Thông tin tác giả
Chưa có thông tin tác giả
Bài Viết Liên Quan
- » TP.HCM: Ấm áp Đêm nhạc Vu lan đồng vọng
- » Thư mời
- » Tổ đình Sơn Long - Một thắng tích Phật giáo Bình Ðịnh
- » Pháp Hội Thủy Lục – pháp hội đọc tụng Kinh điển của chư Phật
- » Hân hoan đại lễ Phật đản tại trường Đại học Phật Quang - Đài Loan
- » Hơn 3 vạn người tham dự Đại lễ Phật đản do hội Từ Tế tổ chức tại Đài Loan
- » Đại lễ Phật đản 2556 tại Nhật Bản
- » Ông Ban Ki-moon gởi thông điệp đến Đại lễ Vesak LHQ
- » Thông điệp Phật đản LHQ của ngài Chủ tịch HĐQT về Đại lễ Vesak
- » Mầm Bồ đề, thế hệ tương lai Phật giáo Hàn Quốc
- » Đài Loan, hàng vạn Tăng ni thiện tín tham dự lễ Phật đản trước phủ tổng thống
- » Đức Đạt Lai Lạt Ma tặng 1,7 triệu USD làm từ thiện
- » Thêm một ngôi chùa Việt Nam tại Nhật Bản
- » Mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm trở thành di sản ký ức thế giới
- » Vĩnh Phúc: Đại hội Đại biểu Phật giáo huyện Tam Đảo lần thứ II nhiệm kỳ 2012 – 2017
'Bạch đức Thế-Tôn! Con xem xét chúng sanh trong cõi Diêm Phù sanh tâm động niệm không chi là chẳng phải tội.
'Bạch đức Thế-Tôn! Con xem xét chúng sanh trong cõi Diêm Phù sanh tâm động niệm không chi là chẳng phải tội.
'Bạch đức Thế-Tôn! Con xem xét chúng sanh trong cõi Diêm Phù sanh tâm động niệm không chi là chẳng phải tội.
'Bạch đức Thế-Tôn! Con xem xét chúng sanh trong cõi Diêm Phù sanh tâm động niệm không chi là chẳng phải tội.
'Bạch đức Thế-Tôn! Con xem xét chúng sanh trong cõi Diêm Phù sanh tâm động niệm không chi là chẳng phải tội.
Bật dậy sau hơn 11 giờ “tắt thở”, cụ Sương trở thành người...
Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, thế danh Vũ Văn Khang, sinh ngày 23/12/1921 tỉnh Nam Định
Việt Nam có cơ hội được vinh danh 2 lần, 1 với hồ sơ Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và 2 là bản báo cáo về công...
Tỳ Xá Ly (Vesāli) là thủ đô của bộ tộc Licchavi,
Lăng Đồng Khánh
Du Lịch Huế - Lăng Đồng Khánh được xây dựng trong 4 đời vua (1888 – 1923) nên vừa mang lối kiến trúc xưa vừa chịu ảnh hưởng của kiến trúc Tây Âu.
Lăng Đồng Khánh
Vị trí: Lăng Ðồng Khánh được xây dựng trên vùng đất thuộc làng Cư Sĩ, nay là thôn Thượng Hai, xã Thuỷ Xuân, Tp. Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
Đặc điểm: Lăng Đồng Khánh được xây dựng trong 4 đời vua (1888 – 1923) nên vừa mang lối kiến trúc xưa vừa chịu ảnh hưởng của kiến trúc Tây Âu.
Sau khi lên ngôi tháng 2/1888, Ðồng Khánh cho xây dựng ở bên cạnh lăng mộ vua cha ngôi điện đặt tên Truy Tư để thờ cúng cha. Công việc đang triển khai thì vua Ðồng Khánh mắc bệnh đột ngột và qua đời.
Vua Thành Thái lên kế vị và cho đổi điện Truy Tư thành Ngưng Hy để thờ vua Ðồng Khánh. Thi hài nhà vua được mai táng đơn giản trên quả đồi có tên là Hộ Thuận Sơn, cách Điện Ngưng Hy 30m về phía tây. Toàn bộ khu lăng tẩm được gọi là Tư Lăng.
Năm 1916, Khải Ðịnh – con trai của Ðồng Khánh lên ngôi, cho tu sửa điện thờ, xây cất lăng mộ cho cha mình và cho đến tháng 7/1917, mới xong phần cơ bản và đến năm 1923 thì hoàn tất.
Quá trình xây dựng lăng Ðồng Khánh diễn ra trong 4 đời vua (1888 – 1923), vì vậy lăng Ðồng Khánh mang dấu ấn hai trường phái kiến trúc của hai thời điểm lịch sử khác nhau.
Khu tẩm điện: các công trình vẫn mang lối kiến trúc xưa, lối kiến trúc “Trùng Thiềm Điệp Ốc” (Nhà có nhiều bộ mái nối tiếp nhau). Chính điện và các nhà cửa phụ thuộc, vẫn là những hàng cột sơn son thếp vàng lộng lẫy với trang trí tứ linh, tứ quí,…Ðiện Ngưng Hy có 24 đồ bản vẽ các bức tranh trong điển tích “Nhị thập tứ hiếu”, kể về những tấm gương hiếu thảo ở Trung Hoa.
Trên các cỗ diêm, bờ nóc, bờ quyết của Điện Ngưng Hy xuất hiện những phù điêu bằng đất nung với các trang trí rất dân giã như “Ngư ông đắc lợi”, “Gà chọi”. Việc xuất hiện hệ thống cửa kính nhiều màu và hai bức tranh,…đã nói lên ảnh hưởng của văn hoá Tây Âu.
Khu lăng: Kiến trúc lăng mộ hầu như được “Âu hoá” hoàn toàn từ đặc trưng kiến trúc, mô típ trang trí đến vật liệu xây dựng. Bi Đình là sự biến thể của kiến trúc Romance pha trộn kiến trúc Á Đông. Tượng quan viên cao, gầy đắp bằng xi măng và gạch thay cho tượng đá ngói ác đoa, gạch ca rô.
___oOo___
<Nguồn: Sưu tầm>
Click vào xem=>(Ẩn/Hiện)