Sân chim nằm trên địa bàn xã Tân Mỹ, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Từ thành phố Bến Tre theo đường tỉnh 885, đến thị trấn Ba Tri rồi rẽ về ngã Tân Xuân là đến Vàm hồ, đoạn đường dài khoảng 52 km. Vườn chim Vàm Hồ là hệ sinh thái đặc sắc, tiêu biểu cho rừng ngập mặn ven biển cửa sông Cửu Long, có giá trị
Nguyễn Đình Chiểu, sau khi bị mù hai mắt, mở trường dạy học, bốc thuốc chữa bệnh ở Bình Vi, Gia Định. Khi quân Pháp chiếm thành Gia Định, ông chạy về quê vợ ở làng Thanh Ba, huyện Cần Giuộc. Khi 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ rơi vào tay giặc, Nguyễn Đình Chiểu rời Cần Giuộc về Ba Tri (1862). Tại đây, ông
Chùa được Thiền Sư Long Thiền dựng vào thế kỷ 18. Ở điện Phật có tượng Thập Điện Minh Vương bằng đồng cao 0,7m (2.1 ft) được đúc tại Huế thế kỷ 19. Chùa đã được trùng tu vào các năm: 1805, 1884, 1947 và 1992. Năm 1805, tôn tạo tượng Phật, pháp khí và đúc đại hồng chung (chuông lớn).
Hội Tôn cổ tự hiện
Võ Trường Toản người huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, là người học rộng tài cao, thông đạt kim cổ. Thời chiến tranh Tây Sơn - Nguyễn Ánh, ông ở ẩn nơi quê nhà, mở trường dạy học, không tham gia vào chính trị, từ chối mọi điều ban phát.
Nhiều học trò của ông nổi tiếng như Trịnh Hoài Đức, Ngô
Nguyễn Ngọc Thăng quê làng Mỹ Thạnh, huyện Tân An, nay là xã Mỹ Thạnh, huyện Giồng Trôm, năm 1848 giữ chức Lãnh binh trong quân đội dưới triều Thiệu Trị. Năm 1859, quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định, ông đem binh ứng cứu, nhưng chưa kịp đến nơi thì thành bị hạ. Ông được lệnh đóng giữ phòng tuyến Kỳ
Cồn Qui - một cồn đất rộng 65ha, nằm trên sông Tiền Giang giữa 2 xã Tân Thạch và Quới Sơn thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, cách trung tâm Tx. Bến Tre 22km đường sông. Đặc điểm: Trên Cồn Qui là các khu vườn trồng cây ăn trái như: sa-pô-chê, nhãn, bưởi... Dạo chơi sông Tiền, du khách thường ghé vào
Cồn Phụng nằm trên một cù lao nổi giữa sông Tiền thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, Bến Tre, cách trung tâm thị xã Bến Tre 12 km (đường bộ) và 25 km (đường sông). Cồn Phụng có diện tích 50 ha, dân cư sống chủ yếu bằng nghề làm đồ thủ công mỹ nghệ từ cây dừa và trồng cây ăn trái.
Cồn Phụng
Về làng hoa kiểng, cây giống Chợ Lách, bạn như bị “mê hoặc” bởi không gian của một vùng quê trù phú, hoa trái bạt ngàn. Trải qua gần trăm năm gầy dựng với bao thăng trầm, có lúc tưởng như tàn lụi, giờ đây, mỗi năm làng nghề này mang về lợi nhuận khoảng 100 tỷ đồng, tạo công ăn việc làm cho hàng chục
Đình Phú Tự (xã Phú Hưng, TX Bến Tre) xây dựng trên gò đất cao nhất vùng, xưa gọi là Gò Xoài. Thời Minh Mạng, khi dân địa phương chọn nơi đắc địa này dựng đình, đã có cây Bạch mai được trồng từ lâu. Đầu thế kỷ 20, khi trùng tu, đình được đổi theo hướng Đông Nam nhìn ra sông Bến Tre nên cây Bạch mai
Nguyễn Thị Định (1920-1992) sinh ra trong một gia đình nông dân giàu truyền thống yêu nước. Từ năm 1936 bà đã tham gia hoạt động cách mạng và năm 1974 bà được phong hàm Thiếu tướng và được bổ nhiệm làm Phó Tổng tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam. Năm 1980, bà được bầu là Chủ tịch Hội Liên hiệp
Năm 1826, vua Minh Mạng sắc phong và cho thành lập Đình Phú Lễ. Đình tọa lạc tại Phú Lễ, Ba Tri. Đình có quy mô lớn và đẹp nhất của các đình làng quê ven biển Bến Tre. Đình nằm trong bóng mát của hàng trăm cây dầu cổ thụ càng tôn thêm dáng vẻ uy nghiêm, trầm mặc...
Từ đó, Phú Lễ sở hữu ba di sản
|
|