Đăng Ký  |  Đăng Nhập
 
Tổng quan
 
   
 
Thông tin công cộng
 
   
 
Thư viện Sách - Báo
 
   
 
Thư giãn - Giải trí
 
   
 
Liên kết website
 
   
 
Dự báo thời tiết
 
   

17oC

Độ ẩm: 88%

Tốc độ gió: 6km/h

Cập nhật lúc 06:00:00
ngày 2014-02-18

 
Doanh nghiệp tiêu biểu
 
   
 
Số lần truy cập
 
   
 
Danh lam thắng cảnh
 
   

Lăng đá Quận Vân, xã Vân Tảo, Thường Tín, Hà Tây

14/10/2011 12:00:00 SA
Danh lam thắng cảnh

Việc tìm thấy lại khu Lăng mộ cũng là một câu chuyện thật tình cờ. Sau nhiều năm thấy người dân canh tác không hiệu quả do đất quá cằn cỗi, năm 1985, UBND xã Vân Tảo quyết định cải tạo lô đất bằng cách bóc lớp đất trên đi. Khi đào sâu khoảng 1,2m thì thấy lộ ra khu lăng đá với những hiện vật còn khá nguyên vẹn.

 Theo chân một số đồng chí lãnh đạo UBND xã Vân Tảo, men theo con đường làng nhỏ hẹp, chúng tôi đến khu lăng mộ bằng đá nổi tiếng được xây dựng từ thế kỷ 18, thờ một vị tướng dưới triều Nguyễn mà người dân nơi đây vẫn quen gọi là Lăng đá Quận Vân. Có thể thấy, đây là công trình kiến trúc kỳ thú, tất cả vật thể từ con voi đá, chó đá, ngựa đá, nghê đá đến án thư, ngai, bàn đá... đều được chạm trổ, gọt đẽo rất tinh vi, bằng một loại đá xanh quý hiếm, mà theo các bậc cao niên thì xung quanh đây không có loại đá này, phải lấy từ những ngọn núi trên miền ngược. Và cho đến tận bây giờ, người dân xã Vân Tảo vẫn không sao lý giải được việc người xưa đã làm cách nào để có thể vận chuyển những khối đá to với một quãng đường dài như vậy trong khi phương tiện vận chuyển thời đó quá thô sơ để tạo nên một kiệt tác như thế.

Ông Phạm Gia Phán, Chủ tịch MTTQ xã Vân Tảo, cho biết: "Hiện cả nước chỉ có rất ít di tích làm bằng đá như thế này. Ở một số nơi cũng có nhưng không được đồng bộ như ở đây, có nơi chỉ có chó đá, voi đá, cũng có nơi chỉ có án thư hoặc chiến binh". Tuy nhiên, với tầm cỡ một di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia nhưng những thông điệp về Khu di tích vẫn chưa có một văn bản chính thức nào ghi lại mà chủ yếu do truyền khẩu và tất cả cũng vẫn... nằm lọt giữa đồng, không có một ranh giới nào với những thửa ruộng canh tác của bà con nông dân, không có mái che, thách thức với trời đất, nắng mưa.

.


Đi tiếp vào là khu sân được trồng cây cối, hoa lá (không biết trước đây được thiết kế để trồng rồi hay bà con ở đây trồng vào như thế), ở khu vực được gọi là sân đó có một số hiện vật cũng bằng đá như ghế ngồi, bàn… được bà con sắp đặt gọn gàng có thể ngồi uống nước.






Mình còn thấy có một tấm bia to bé bằng cỡ tờ giấy A3 hơn một tí ghi toàn chữ hán, mà theo mình tìm hiểu thì đó là tấm bia ghi lại công lao những người thợ xưa tạo dựng nên khu lăng đá.

Sau khu này có 3 án thư bằng đá to, trạm trổ rồng chầu mặt nguyệt, hai bên là đôi voi, cùng đôi ngựa đá to như thật, được chạm khắc từ đá nguyên khối, phía sau án thư là hương án có tượng đôi chó đá nằm gác, trên hương án có một ngai bằng đá thu nhỏ nhìn rất xinh xắn. 





Đằng sau án thư là nhà bia (lăng đá), phía trước nhà bia có đôi nghê đá. 


Cuối cùng là mộ đá của vợ chồng ông Quận Công Đỗ Bá Phẩm



Đứng từ xa

 
Văn hóa - Xã hội
 
   

Lăng đá Quận Vân, xã Vân Tảo, Thường Tín, Hà Tây

14/10/2011 12:00:00 SA
Danh lam thắng cảnh

Việc tìm thấy lại khu Lăng mộ cũng là một câu chuyện thật tình cờ. Sau nhiều năm thấy người dân canh tác không hiệu quả do đất quá cằn cỗi, năm 1985, UBND xã Vân Tảo quyết định cải tạo lô đất bằng cách bóc lớp đất trên đi. Khi đào sâu khoảng 1,2m thì thấy lộ ra khu lăng đá với những hiện vật còn khá nguyên vẹn.

 Theo chân một số đồng chí lãnh đạo UBND xã Vân Tảo, men theo con đường làng nhỏ hẹp, chúng tôi đến khu lăng mộ bằng đá nổi tiếng được xây dựng từ thế kỷ 18, thờ một vị tướng dưới triều Nguyễn mà người dân nơi đây vẫn quen gọi là Lăng đá Quận Vân. Có thể thấy, đây là công trình kiến trúc kỳ thú, tất cả vật thể từ con voi đá, chó đá, ngựa đá, nghê đá đến án thư, ngai, bàn đá... đều được chạm trổ, gọt đẽo rất tinh vi, bằng một loại đá xanh quý hiếm, mà theo các bậc cao niên thì xung quanh đây không có loại đá này, phải lấy từ những ngọn núi trên miền ngược. Và cho đến tận bây giờ, người dân xã Vân Tảo vẫn không sao lý giải được việc người xưa đã làm cách nào để có thể vận chuyển những khối đá to với một quãng đường dài như vậy trong khi phương tiện vận chuyển thời đó quá thô sơ để tạo nên một kiệt tác như thế.

Ông Phạm Gia Phán, Chủ tịch MTTQ xã Vân Tảo, cho biết: "Hiện cả nước chỉ có rất ít di tích làm bằng đá như thế này. Ở một số nơi cũng có nhưng không được đồng bộ như ở đây, có nơi chỉ có chó đá, voi đá, cũng có nơi chỉ có án thư hoặc chiến binh". Tuy nhiên, với tầm cỡ một di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia nhưng những thông điệp về Khu di tích vẫn chưa có một văn bản chính thức nào ghi lại mà chủ yếu do truyền khẩu và tất cả cũng vẫn... nằm lọt giữa đồng, không có một ranh giới nào với những thửa ruộng canh tác của bà con nông dân, không có mái che, thách thức với trời đất, nắng mưa.

.


Đi tiếp vào là khu sân được trồng cây cối, hoa lá (không biết trước đây được thiết kế để trồng rồi hay bà con ở đây trồng vào như thế), ở khu vực được gọi là sân đó có một số hiện vật cũng bằng đá như ghế ngồi, bàn… được bà con sắp đặt gọn gàng có thể ngồi uống nước.






Mình còn thấy có một tấm bia to bé bằng cỡ tờ giấy A3 hơn một tí ghi toàn chữ hán, mà theo mình tìm hiểu thì đó là tấm bia ghi lại công lao những người thợ xưa tạo dựng nên khu lăng đá.

Sau khu này có 3 án thư bằng đá to, trạm trổ rồng chầu mặt nguyệt, hai bên là đôi voi, cùng đôi ngựa đá to như thật, được chạm khắc từ đá nguyên khối, phía sau án thư là hương án có tượng đôi chó đá nằm gác, trên hương án có một ngai bằng đá thu nhỏ nhìn rất xinh xắn. 





Đằng sau án thư là nhà bia (lăng đá), phía trước nhà bia có đôi nghê đá. 


Cuối cùng là mộ đá của vợ chồng ông Quận Công Đỗ Bá Phẩm



Đứng từ xa

 
Kinh Tế - Chính Trị
 
   

Lăng đá Quận Vân, xã Vân Tảo, Thường Tín, Hà Tây

14/10/2011 12:00:00 SA
Danh lam thắng cảnh

Việc tìm thấy lại khu Lăng mộ cũng là một câu chuyện thật tình cờ. Sau nhiều năm thấy người dân canh tác không hiệu quả do đất quá cằn cỗi, năm 1985, UBND xã Vân Tảo quyết định cải tạo lô đất bằng cách bóc lớp đất trên đi. Khi đào sâu khoảng 1,2m thì thấy lộ ra khu lăng đá với những hiện vật còn khá nguyên vẹn.

 Theo chân một số đồng chí lãnh đạo UBND xã Vân Tảo, men theo con đường làng nhỏ hẹp, chúng tôi đến khu lăng mộ bằng đá nổi tiếng được xây dựng từ thế kỷ 18, thờ một vị tướng dưới triều Nguyễn mà người dân nơi đây vẫn quen gọi là Lăng đá Quận Vân. Có thể thấy, đây là công trình kiến trúc kỳ thú, tất cả vật thể từ con voi đá, chó đá, ngựa đá, nghê đá đến án thư, ngai, bàn đá... đều được chạm trổ, gọt đẽo rất tinh vi, bằng một loại đá xanh quý hiếm, mà theo các bậc cao niên thì xung quanh đây không có loại đá này, phải lấy từ những ngọn núi trên miền ngược. Và cho đến tận bây giờ, người dân xã Vân Tảo vẫn không sao lý giải được việc người xưa đã làm cách nào để có thể vận chuyển những khối đá to với một quãng đường dài như vậy trong khi phương tiện vận chuyển thời đó quá thô sơ để tạo nên một kiệt tác như thế.

Ông Phạm Gia Phán, Chủ tịch MTTQ xã Vân Tảo, cho biết: "Hiện cả nước chỉ có rất ít di tích làm bằng đá như thế này. Ở một số nơi cũng có nhưng không được đồng bộ như ở đây, có nơi chỉ có chó đá, voi đá, cũng có nơi chỉ có án thư hoặc chiến binh". Tuy nhiên, với tầm cỡ một di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia nhưng những thông điệp về Khu di tích vẫn chưa có một văn bản chính thức nào ghi lại mà chủ yếu do truyền khẩu và tất cả cũng vẫn... nằm lọt giữa đồng, không có một ranh giới nào với những thửa ruộng canh tác của bà con nông dân, không có mái che, thách thức với trời đất, nắng mưa.

.


Đi tiếp vào là khu sân được trồng cây cối, hoa lá (không biết trước đây được thiết kế để trồng rồi hay bà con ở đây trồng vào như thế), ở khu vực được gọi là sân đó có một số hiện vật cũng bằng đá như ghế ngồi, bàn… được bà con sắp đặt gọn gàng có thể ngồi uống nước.






Mình còn thấy có một tấm bia to bé bằng cỡ tờ giấy A3 hơn một tí ghi toàn chữ hán, mà theo mình tìm hiểu thì đó là tấm bia ghi lại công lao những người thợ xưa tạo dựng nên khu lăng đá.

Sau khu này có 3 án thư bằng đá to, trạm trổ rồng chầu mặt nguyệt, hai bên là đôi voi, cùng đôi ngựa đá to như thật, được chạm khắc từ đá nguyên khối, phía sau án thư là hương án có tượng đôi chó đá nằm gác, trên hương án có một ngai bằng đá thu nhỏ nhìn rất xinh xắn. 





Đằng sau án thư là nhà bia (lăng đá), phía trước nhà bia có đôi nghê đá. 


Cuối cùng là mộ đá của vợ chồng ông Quận Công Đỗ Bá Phẩm



Đứng từ xa

 
Y tế - Giáo dục
 
   

Lăng đá Quận Vân, xã Vân Tảo, Thường Tín, Hà Tây

14/10/2011 12:00:00 SA
Danh lam thắng cảnh

Việc tìm thấy lại khu Lăng mộ cũng là một câu chuyện thật tình cờ. Sau nhiều năm thấy người dân canh tác không hiệu quả do đất quá cằn cỗi, năm 1985, UBND xã Vân Tảo quyết định cải tạo lô đất bằng cách bóc lớp đất trên đi. Khi đào sâu khoảng 1,2m thì thấy lộ ra khu lăng đá với những hiện vật còn khá nguyên vẹn.

 Theo chân một số đồng chí lãnh đạo UBND xã Vân Tảo, men theo con đường làng nhỏ hẹp, chúng tôi đến khu lăng mộ bằng đá nổi tiếng được xây dựng từ thế kỷ 18, thờ một vị tướng dưới triều Nguyễn mà người dân nơi đây vẫn quen gọi là Lăng đá Quận Vân. Có thể thấy, đây là công trình kiến trúc kỳ thú, tất cả vật thể từ con voi đá, chó đá, ngựa đá, nghê đá đến án thư, ngai, bàn đá... đều được chạm trổ, gọt đẽo rất tinh vi, bằng một loại đá xanh quý hiếm, mà theo các bậc cao niên thì xung quanh đây không có loại đá này, phải lấy từ những ngọn núi trên miền ngược. Và cho đến tận bây giờ, người dân xã Vân Tảo vẫn không sao lý giải được việc người xưa đã làm cách nào để có thể vận chuyển những khối đá to với một quãng đường dài như vậy trong khi phương tiện vận chuyển thời đó quá thô sơ để tạo nên một kiệt tác như thế.

Ông Phạm Gia Phán, Chủ tịch MTTQ xã Vân Tảo, cho biết: "Hiện cả nước chỉ có rất ít di tích làm bằng đá như thế này. Ở một số nơi cũng có nhưng không được đồng bộ như ở đây, có nơi chỉ có chó đá, voi đá, cũng có nơi chỉ có án thư hoặc chiến binh". Tuy nhiên, với tầm cỡ một di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia nhưng những thông điệp về Khu di tích vẫn chưa có một văn bản chính thức nào ghi lại mà chủ yếu do truyền khẩu và tất cả cũng vẫn... nằm lọt giữa đồng, không có một ranh giới nào với những thửa ruộng canh tác của bà con nông dân, không có mái che, thách thức với trời đất, nắng mưa.

.


Đi tiếp vào là khu sân được trồng cây cối, hoa lá (không biết trước đây được thiết kế để trồng rồi hay bà con ở đây trồng vào như thế), ở khu vực được gọi là sân đó có một số hiện vật cũng bằng đá như ghế ngồi, bàn… được bà con sắp đặt gọn gàng có thể ngồi uống nước.






Mình còn thấy có một tấm bia to bé bằng cỡ tờ giấy A3 hơn một tí ghi toàn chữ hán, mà theo mình tìm hiểu thì đó là tấm bia ghi lại công lao những người thợ xưa tạo dựng nên khu lăng đá.

Sau khu này có 3 án thư bằng đá to, trạm trổ rồng chầu mặt nguyệt, hai bên là đôi voi, cùng đôi ngựa đá to như thật, được chạm khắc từ đá nguyên khối, phía sau án thư là hương án có tượng đôi chó đá nằm gác, trên hương án có một ngai bằng đá thu nhỏ nhìn rất xinh xắn. 





Đằng sau án thư là nhà bia (lăng đá), phía trước nhà bia có đôi nghê đá. 


Cuối cùng là mộ đá của vợ chồng ông Quận Công Đỗ Bá Phẩm



Đứng từ xa

 
Đơn vị hành chính
 
   
 
Tìm kiếm
 
   
 
Những khúc tình ca
 
   
 
Ảnh đẹp quê hương
 
   
 
Các dịch vụ cộng đồng
 
   
 
Quảng cáo