Thành phố Huế

Nguyễn Phúc Lan

1. Vị trí con đường

Đường Nguyễn Phúc Lan: nằm trên địa bàn phường Kim Long, về phía Tây Kinh thành Huế.

Điểm đầu: từ đường khu định cư Kim Long

Điểm cuối: giáp bờ sông Bạch Yến

2. Tiểu sử nhân vật lịch sử gắn liền với con đường

Nguyễn Phúc Lan (Tân sửu 1601 - Mậu Tý 1648) Nguyễn Phúc Lan, vị chúa thứ III nhà Nguyễn, ông là con thứ hai của chúa Nguyễn Phúc Nguyên, quê gốc ở Gia Miêu, Ngoại Trang, tỉnh Thanh Hóa. Năm 1631, ông được phong Thái tử, tước Nhân Lộc Hầu. Năm 1635, chúa Phúc Nguyên mất, ông nối ngôi, triều đình tấn tôn Tổng Bình Chưởng Quân Trọng Sự Thái Bảo Nhâm Quận Công, thường gọi là chúa Thượng hay Thượng Vương. Năm 1636, ông cho dời dinh phủ cung thất từ làng Phước Yên, huyện Quảng Điền vào làng Kim Long (mở đầu cho việc định đất Kinh đô Huế sau này). Ông chỉnh đốn triều chính, sắp đặt quan lại tứ trụ đại thần cai trị toàn cõi Nam Hà. Năm 1646, ông sai tổ chức khoa thi Chính đồ và Hoa văn nhằm tuyển chọn nhân tài (đây là khoa thi đầu tiên của Đàng Trong). Trong một lần đánh trận về qua phá Tam Giang, ông bị bệnh mà mất, ở ngôi 13 năm, hưởng dương 48 tuổi. Tương truyền cái chết của ông do mỹ nữ Tống Thị bỏ thuốc độc hại ông trên thuyền. Sau khi mất, ông được dâng thụy: Đại Nguyên Soái, Thống Nhất Thuận Hóa, Quảng Nam Đẳng Xứ Chưởng Quốc Chính Uy Đoán Thần Võ Nhân Chiêu Vương, sau Gia Long truy tôn: Thần Tông Hiếu Chiêu Hoàng Đế. An táng tại xã An Bằng, huyện Hương Trà; tên lăng là Trường Diên. Hậu thế xem ông như là người đầu tiên quyết định chọn đất, dựng dinh phủ định đô để chúng ta có thành phố Huế ngày nay.

 
23 Tháng 8
An Dương Vương
Ấu Triệu
Bà Huyện Thanh Quan
Bà Nguyễn Đình Chi
Bà Triệu
Bạch Đằng
Bảo Quốc
Bến Nghé
Bùi Thị Xuân
Bùi Dương Lịch.
Bửu Đình
Cao Đình Độ
Cao Bá Quát
Cao Thắng
Chế Lan Viên
Cao Xuân Dục
Chi Lăng
Chu Mạnh Trinh
Chu Văn An
Chùa Ông
Chương Dương
Cửa Ngăn
Cửa Quảng Đức
Dã Tượng
Dục Thanh
Dương Xuân
Đào Trinh Nhất
Đạm Phương
Đặng Dung
Đặng Đức Tuấn
Đặng Thùy Trâm
Đặng Thai Mai
Đặng Thái Thân
Đặng Trần Côn
Đặng Văn Ngữ
Đào Duy Anh
Đặng Huy Trứ
Đặng Nguyên Cẩn
Đặng Tất
Đào Duy Từ
Đào Tấn
Điện Biên Phủ
Diệu Đế
Đinh Công Tráng
Đinh Tiên Hoàng
Đoàn Hữu Trưng
Đoàn Nguyễn Tuấn
Đoàn Nhữ Hài
Đoàn Thị Điểm
Đội Cung
Đống Đa
Dương Hòa
Dương Văn An
Duy Tân
Hà Nội
Hà Huy Giáp
Hà Khê
Hai Bà Trưng
Hải Triều
Hàm Nghi
Hàn Mặc Tử
Hà Huy Tập
Hàn Thuyên
Hồ Đắc Di
Hồ Xuân Hương
Hoa Lư
Hòa Mỹ
Hoàng Diệu
Hoàng Hoa Thám
Hoàng Quốc Việt
Hoàng Thị Loan
Hoàng Thông
Hồ Tùng Mậu
Hồ Văn Hiển
Hồng Chương
Hồng Thiết
Hùng Vương
Huyền Trân Công Chúa
Huỳnh Tấn Phát
Huỳnh Thúc Kháng
Hòa Bình
Hoài Thanh
Hoàng Văn Thụ
Hoàng Văn Lịch
Hoàng Xuân Hãn
Kẻ Trài
Kiệt Miếu Đôi
Kim Long
La Sơn Phu Tử
Lâm Hoằng
Lâm Mộng Quang
Lê Công Hành
Lê Đình Thám
Lê Đại Hành
Lê Đình Chinh
Lê Huân
Lê Duẩn
Lê Hồng Phong
Lê Hồng Sơn
Lê Quang Đạo
Lê Quang Quyền
Lê Minh
Lê Viết Lượng
Lê Hữu Trác
Lê Lai
Lê Lợi
Lê Ngô Cát
Lê Ngọc Hân
Lê Quý Đôn
Lê Thánh Tôn
Lê Trực
Lê Trung Đình
Lê Tự Nhiên
Lê Văn Hưu
Lê Văn Miến
Long Thọ
Lương Quán
Lương Văn Can
Lương Ngọc Quyến
Lương Thế Vinh
Lương Y
Lưu Hữu Phước
Lưu Trọng Lư
Lý Nam Đế
Lý Văn Phức
Lý Thái Tổ
Lý Thường Kiệt
Lý Tự Trọng
Lịch Đợi
Mạc Đỉnh Chi
Mai An Tiêm
Mai Khắc Đôn
Mai Lão Bạng
Mai Thúc Loan
Mang Cá
Minh Mạng
Nam Giao
Ngô Đức Kế
Ngô Gia Tự
Ngô Hà
Ngô Kha
Ngô Quyền
Ngô Sĩ Liên
Ngô Thế Lân
Ngô Thời Nhậm
Ngự Bình
Ngự Viên
Nguyễn An Ninh
Nguyễn Biểu
Nguyễn Bính
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Chí Diểu
Nguyễn Chí Thanh
Nguyễn Công Trứ
Nguyễn Cư Trinh
Nguyễn Duy Trinh
Nguyễn Đình Tân
Nguyễn Đóa
Nguyễn Đình Chiểu
Nguyễn Đỗ Cung
Nguyễn Duy
Nguyễn Đức Tịnh
Nguyễn Đức Cảnh
Nguyễn Du
Nguyễn Gia Thiều
Nguyễn Hàm Ninh
Nguyễn Hoàng
Nguyễn Huệ
Nguyễn Hữu Cảnh
Nguyễn Hữu Thận
Nguyễn Hữu Dật
Nguyễn Hữu Huân
Nguyễn Huy Tự
Nguyễn Huy Lượng
Nguyễn Hữu Thọ
Nguyễn Khánh Toàn
Nguyễn Khoa Vy
Nguyễn Khoa Chiêm
Nguyễn Khuyến
Nguyễn Lộ Trạch
Nguyễn Lâm
Nguyễn Lương Bằng
Nguyễn Phạm Tuân
Nguyễn Phan Chánh
Nguyễn Phúc Thụ
Nguyễn Phúc Chu
Nguyễn Phúc Nguyên
Nguyễn Phúc Tần
Nguyễn Phúc Thái
Nguyễn Phong Sắc
Nguyễn Quang Bích
Nguyễn Quyền
Nguyễn Quý Anh
Nguyễn Sinh Khiêm
Nguyễn Sinh Sắc
Nguyễn Tư Giản
Phan Trọng Tịnh
Nguyễn Sinh Cung
Nguyễn Thái Học
Nguyễn Thị Minh Khai
Nguyễn Thiện Kế
Nguyễn Thiện Thuật
Nguyễn Thượng Hiền
Nguyễn Trãi
Nguyễn Tri Phương
Nguyễn Trung Ngạn
Nguyễn Trực
Nguyễn Trường Tộ
Nguyễn Tuân
Nguyễn Văn Cừ
Nguyễn Văn Huyên
Nguyễn Văn Khả
Nguyễn Văn Linh
Nguyễn Văn Siêu
Nguyễn Văn Trỗi
Nguyễn Xuân Ôn
Nguyệt Biều
Nguyễn Văn Thoại
Nhật Lệ
Ông Ích Khiêm
Pác Bó
Phạm Đình Toái
Phạm Đình Hổ
Phạm Hồng Thái
Phạm Ngũ Lão
Phạm Ngọc Thạch
Phạm Thị Liên
Phạm Văn Đồng
Phạm Tu
Phan Anh
Phan Cảnh Kế
Phan Bội Châu
Phan Chu Trinh
Phan Đăng Lưu
Phan Đình Phùng
Phan Huy Chú
Phan Huy Ích
Phan Văn Trị
Phan Văn Trường
Phú Mộng
Phùng Chí Kiên
Phó Đức Chính
Phùng Hưng
Phùng Khắc Khoan
Quảng Tế
Quốc Sử Quán
Sư Liễu Quán
Sư Vạn Hạnh
Tạ Quang Bửu
Tam Thai
Tản Đà
Tân Sở
Tây Sơn
Tân Thiết
Tăng Bạt Hổ
Thạch Hãn
Thái Phiên
Thân Văn Nhiếp
Thân Trọng Một
Thánh Gióng
Thanh Hải
Thanh Hương
Thanh Lam Bồ
Thanh Nghị
Thanh Tịnh
Thế Lữ
Thích Nữ Diệu Không
Thích Tịnh Khiết
Thiên Thai
Tịnh Tâm
Tô Hiến Thành
Tố Hữu
Tô Ngọc Vân
Tôn Đức Thắng
Tôn Quang Phiệt
Tôn Thất Bật
Tôn Thất Đàm
Tôn Thất Cảnh
Tôn Thất Thiệp
Tôn Thất Thuyết
Tôn Thất Tùng
Tống Duy Tân
Trần Anh Liên
Trần Anh Tông
Trần Bình Trọng
Trần Cao Vân
Trần Hoành
Trần Hưng Đạo
Trần Huy Liệu
Trần Hữu Dực
Trần Lư
Trần Khánh Dư
Trần Nguyên Đán
Trần Nguyên Hãn
Trần Nhân Tông
Trần Nhật Duật
Trần Phú
Trần Quang Khải
Trần Quang Long
Trần Quốc Toản
Trần Quý Cáp
Trần Quý Khoáng
Trần Thái Tông
Trần Thanh Mại
Trần Thúc Nhẫn
Trần Văn Kỷ
Trần Văn Ơn
Trần Xuân Soạn
Triệu Quang Phục
Trường Chinh
Trương Định
Trương Hán Siêu
Trương Gia Mô
Trịnh Công Sơn
Trịnh Hoài Đức
Tú Xương
Tuệ Tĩnh
Tùng Thiện Vương
Tuy Lý Vương
Thủy Dương - Tự Đức
Ưng Bình
Văn Cao
Vạn Xuân
Võ Liêm Sơn
Võ Văn Tần
Việt Bắc
Vũ Ngọc Phan
Võ Thị Sáu
Xã Tắc
Xuân 68
Xuân Diệu
Xuân Thủy
Xóm Gióng
Yết Kiêu
Bản quyền của Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế
Kỹ thuật, giải pháp và thiết kế: Trung tâm Tin học Hành chính - Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (CIAM)