Ngài

Nguyễn Phúc Khoát

Vơ Vương (8)

Thế Tôn Hiến Vơ Hoàng Đế

 Ngài sanh năm 1714, mất năm 1765.

Lăng của Đức Thế Tôn Hiếu Vỏ Hoàng Đế tên gọi Thường Thái, táng ở làng La Khê, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên; lăng của Đức Bà tên gọi Vĩnh Thái, táng ở làng Dương Xuân, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên.

Đức Thế Tôn Hiếu Vỏ Hoàng Đế và Đức Bà đều thờ tại Thái Miếu, Tả Tứ Án.

Hệ Chín có bảy Pḥng, nhân số nam được 350 người.

Nhà thờ Ngài Hoàng Lục Tử và Hoàng Thập Thất Tử đều toạ lạc tại làng Dương Xuân, tổng Cư Chánh, huyện Hương Thuỷ; Ngài Hoàng Tam Tử nhà thờ tại làng Long Hồ, tổng An Ninh, huyện Hương Trà; Ngài Hoàng Tứ Tử nhà thờ tại làng Phổ Trung, huyện Phú Vang; Ngài Hoàng Thất Tử nhà thờ tại làng Xuân Lai, tổng An Nông, huyện Phú Lộc; Ngài Hoàng Thập Tử nhà thờ tại làng Dương Phẩm, tổng An Cựu, huyện Hương Thuỷ; Ngài Hoàng Thập Bát Tử nhà thờ tại làng Công Lương, tổng An Cựu, huyện Hương Thuỷ, đều thuộc tỉnh Thừa Thiên.

Hai vị Hoàng Tử con Đức Thế Tôn Hiếu Vỏ Hoàng Đế là Đức Duệ Tôn Hiếu Định Hoàng Đế và Đức Hưng Tổ Hiếu Khương Hoàng Đế; đáng lẻ hai Ngài này đều có khai sáng mỗi Ngài một Hệ riêng, nhưng v́ Đức Duệ Tôn lại chỉ sanh được một Bà Chúa, c̣n Đức Hiếu Khương, ngoài Đức Thế Tổ Cao Hoàng Đế khai sáng Hệ Nhứt Chánh, th́ không c̣n vị Hoàng Tử nào nữa.

Lăng Đức Duệ Tôn Hiếu Định Hoàng Đế (Trường Thiệu) ở tại làng La Khê, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, c̣n lăng Đức Bà v́ lâu ngày thất lạc nên hiện không biết ở đâu.

Đức Duệ Tôn Hiếu Định Hoàng Đế và Bà đều thờ tại Thái Miếu, Hữu Tứ Án.

Lăng Đức Hưng Tổ Hiếu Khương Hoàng Đế (Cơ Thánh) táng tại làng Cư Chánh, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên, lăng của Đức Bà Thoại Thánh ở làng Định Môn, huyện Hương Trà. Ngài và Bà đều thờ ở Hưng Miếu tại Kinh Thành Nội.

(Trích Hoàng Tộc Lược Biên)

Chúa Nguyễn Phúc Khoát, con trưởng Chúa Nguyễn Phúc Chú là người thông minh cương nghị, có tài ngoại giao. Lúc bấy giờ ở Bắc Hà, các vua Lê chỉ c̣n là hư vị, các Chúa Trịnh đă xưng vương cả, cho nên sau khi kế nghiệp Chúa đến năm 1744 Ngài mới xưng vương hiệu Vơ Vương và đổi lại chế độ, định ra triều nghi (21). Ngài đổi phủ ra làm điện, sửa sang phép tắc và định ra triều phục, chia nước ra làm 12 dinh, dinh nào cũng đặt quan trấn thủ, quan cai bạ, quan kư lục để coi viêc cai trị. Ngài cho khắc ấn "Quốc Vương Chi Ấn", xem ḿnh là vua một nước. Ngài có ư định lập ra một quốc gia riêng biệt ở xứ Đàng Trong, không c̣n phụ thuộc với vua Lê Chúa Trịnh nữa. (22)

    Trong gần 1/4 thế kỷ, Ngài đă khéo đối xử với Xiêm La, Cao Miên để mở rộng bờ cơi đất nước đến tận mũi Cà Mau và vịnh Xiêm La (1757). Xứ Đàng Trong đă h́nh thành một cơi giang sơn rộng lớn ph́ nhiêu, có cuộc sống an cư lạc nghiệp.

    Vơ Vương Nguyễn Phúc Khoát sáng lập Hệ Chín Tiền Biên, gồm có 18 Công Tử và 12 Công Nữ.

(Trích Nguyễn Phước Tộc giản yếu)

18 Hoàng Tử :

1- Hoàng Tử Chương

2- Nguyễn Phúc Luân, Hưng Tổ Hiếu Khương Hoàng Đế

3- Hoàng Tử Măo

4- Thành Quận Công

5- Hoàng Tử Dục

6- Hoàng Tử Diệc

7- Hoàng Tử Kỉnh

8- Hoàng Tử  Bản

9- Tuyên Vương, Nguyễn Phúc Hiệu

10- Hoàng Tử Yến

11- Hoàng Tử Tuấn

12- Hoàng Tử Khoán

13- Hoàng Tử Hản

14- Hoàng Tử Quyền

15- Hoàng Tử Diệu

16- Nguyễn Phúc Thuần, Đức Duệ Tôn Hiếu Định Hoàng Đế, Định Vương (9)

17- Hoàng Tử Xuân

18- Phước Hưng Công

10 Công Chúa :

1- Ngọc Huyền

2- Ngọc Nguyện

3- Ngọc Thành

4- Ngọc Ái

5- Ngọc Nguyệt

6- Ngọc Cư

7- Ngọc Thọ

8- Ngọc Xuyến

9- Ngọc Diệu

10- Ngọc Cơ

Bảng sơ đồ gia phả này từ Định Quốc Công Nguyễn Bặc, khởi tổ đời thứ 1 cho đến Trừng Quốc Công Nguyễn Văn Lựu (14) dựa theo Phả miền Bắc của chị Nguyễn Ngọc Hiền, đến đời Đức Triệu Tổ Tịnh Hoàng Đế Nguyễn Kim (15) cho đến Vua Bảo Đại (31) dựa theo Phả phía Nam.


Copyright © 2002 - 2004 Nguyen Phuoc Toc. All rights reserved.

baoky36@hcm.vnn.vn