Thứ sáu, 02/01/2015
Chào mừng các bạn đến với Website Họ Đỗ Việt Nam.
Trang chủ
Thông tin việc họ
Lịch sử Họ Đỗ Việt Nam
Tìm hiểu về cội nguồn
Phả dòng họ các nơi
Nghiên cứu về lịch sử
Truyền thống
Sức khoẻ – Trí tuệ – Hữu ích
Thông tin hai chiều
Tài trợ và đóng góp
Thông tin họ bạn
Câu lạc bộ họ Đỗ
Trang thông tin họ đỗ mới
Điểm tin các báo
Thời tiết
Lời hay ý đẹp
Tin tiêu điểm
Số lượt người truy cập
mod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_countermod_vvisit_counter
mod_vvisit_counterHôm Nay584
mod_vvisit_counterHôm trước1028
Hà Nội
Du bao thoi tiet - Thu do Ha Noi
Huế
Du bao thoi tiet - Co do Hue
Đà Nẵng
Du bao thoi tiet - Thanh pho Ho Chi Minh
TP - Hồ Chí Minh
Du bao thoi tiet - Thanh pho Da Nang
 
 
Trung tâm kinh đô nước Việt cổ -7 E-mail
06/11/2010

Lời giới thiệu:  Vào Mùa thu, tháng 7 năm Canh Tuất (1010), vua Lý Thái Tổ hạ chiếu dời đô từ Hoa Lư về thành Đại La, “ở nơi trung tâm của đất trời, được cái thế rồng cuộn hổ ngồi, địa thế rộng mà bằng, cao mà thoáng, dân cư khỏi cảnh khốn khó ngập lụt, muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi, chốn hội tụ trong ngoài của bốn phương”.

Ngược dòng lịch sử của mấy ngàn năm dựng nước, vùng đất này đã nhiều lần được chọn làm kinh đô nước Việt.

* LONG BIÊN: Nay là Hà Nội, là kinh đô nước Vạn Xuân, tồn tại 58 năm (544-602), kéo dài từ triều đại nhà Lý- Lý Nam Đế đến nhà Triệu- Triệu Quang Phục.

* CỔ LOA: là kinh đô  thuộc triều đại Ngô Vương Quyền (939-965). Nay thuộc xã Cổ Loa, huyện  Đông Anh, Hà Nội.

* PHONG KHÊ: Nay là Cổ Loa - Đông Anh- Hà Nội, là kinh đô nước  Âu Lạc của Thục Phán-An Dương Vương (từ 258 đến 208 trước CN),

Trong những ngày tưng bừng Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội, chúng tôi xin giới thiệu kết quả khảo cứu về một trung tâm kinh đô Việt cổ ở vùng Thanh Oai cổ, nay thuộc Hà Nội có tên Phong Châu.

Đây là một vùng đất cổ xưa rộng lớn, đã qua nhiều lần thay đổi, sáp nhập, tách ra nhiều lần.  Sách An Nam chí cổ xưa nói Phong Châu gồm cả một vùng Phú Thọ. Sông Tam Đái gồm sông Đà, sông Thao (sông Ô Diên) sông Lô hợp lại làm nên ngã ba Hạc…Địa dư chí của Nguyễn Trãi coi ngã ba Hạc là tụ điểm thứ nhất của Hùng Vương đóng đô…(?) Còn Phong Đô là kinh đô Việt cổ.

Sách Đại Nam Nhất thống chí, quyển 2 (Viện sử học- Viện khoa học xã hội Việt Nam. Nhà xuất bản Thuận Hoá, Huế -1992) gọi Phong Châu là vùng đất trải khắp từ bờ sông Đáy đến sông Đà, về Tỉnh Sơn Tây có chép như sau:

"Đông tây cách nhau 81 dặm. Nam bắc 232 dặm. Phía đông đến địa giới Từ Liêm Hà Nội 37 dặm. Phía tây đến địa giới Tam Nông và Thanh Thuỷ, Hưng Hoá 44 dặm. Phía nam đến địa giới Yên Hoá, tỉnh Ninh Bình 49 dặm. Phía bắc đến địa giới ba huyện Đại từ, Phổ Yên và Bình Xuyên, tỉnh Thái Nguyên 138 dặm. Sơn Tây là đất Phong Châu xưa, Vua Hùng đóng đô ở đây. Đời Tần thuộc Tượng Quận. Đời Hán thuộc Quận Giao Chỉ".

Những bài sau đây trích từ bộ sưu tập – khảo cứu “ Những khám phá mới nhận thức mới về nguồn gốc dân tộc Việt và nên văn minh Việt cổ”  của nhóm nghiên cứu thời tiền sử do cố PGS Đỗ Tòng chủ biên.  

CÁC BÀI DỊCH VĂN BIA Ở ĐỀN HÙNG

BT:
Đây là nguyên các bài dịch văn những bia miếu của khu Đền Hùng thuộc Phú Thọ hiện nay. Các bản này do cụ cử nhân nho học Đỗ Mộng Khương (thi khoa t Mão - 1915 khoa thi nho học cuối cùng), dịch từ chữ HánNôm sang chữ quốc ngữ vào khoảng những năm 70 của thế kỷ 20.
Ban quản lý di tích Đền Hùng đã tặng ông Đỗ Triệu Xương, con trai Cụ, bút tích của Cha mình. Năm 2002, con gái cụ Đỗ Mộng Khương (em gái ông Đỗ Triệu Xương) tên là Đỗ Thị Giai đã sao tặng Phó Giáo sư Đỗ Tòng Trưởng Ban liên lạc Họ Đỗ Việt Nam để làm tư liệu về dòng họ.

Trong bộ sách Họ Đỗ Việt Nam (Tr. 501 tập I và Tr. 502 tập II) chúng tôi đã giới thiệu cụ Đỗ Mộng Khương như là nhân vật lịch sử Họ Đỗ Việt Nam, và danh mục 17 tác phẩm dịch từ Hán-Nôm sang quốc ngữ của Cụ. Chúng tôi trân trọng cảm ơn bà Đỗ Thị Giai đã cung cấp tài liệu quý để đưa vào cuốn sách này giúp cho bạn đọc tham khảo nghiên cứu tìm hiểu thêm về lịch sử và di tích Hùng Vương .

Trưởng Ban liên lạc Họ Đỗ Việt Nam để làm tư liệu về dòng họ.

Trong bộ sách Họ Đỗ Việt Nam (Tr. 501 tập I và Tr. 502 tập II) chúng tôi đã giới thiệu cụ Đỗ Mộng Khương như là nhân vật lịch sử Họ Đỗ Việt Nam, và danh mục 17 tác phẩm dịch từ Hán-Nôm sang quốc ngữ của Cụ. Chúng tôi trân trọng cảm ơn bà Đỗ Thị Giai đã cung cấp tài liệu quý để đưa vào cuốn sách này giúp cho bạn đọc tham khảo nghiên cứu tìm hiểu thêm về lịch sử và di tích Hùng Vương .

*

BIA MIẾU HÙNG VƯƠNG

Miếu lập ở núi Nghĩa Lĩnh xã Cổ Tích là một thắng tích của Bắc Kỳ. Bên tả miếu có lăng Hùng Vương. Đến nay đã hơn 4000 năm, hằng năm xuân thu tỉnh thần vâng chỉ kính tế điển lễ rất lớn.

Lập miếu không biết tự năm nào, khoảng Tự Đức thứ 27.Tam tuyên tổng đốc Nguyễn Bá Nghi vâng sắc chỉ sửa lại. Chả bao lâu mà miếu cổ ở núi đã như đám mây nổi biến cổ kim rồi.

Năm 1909 nguyên Bắc Kỳ kinh lược, Diên Mậu Quận công Hà Tĩnh Thái Xuyên Hoàng Cao Khải bái yết miếu cổ, lo miếu hỏng nát liền ban trích công ngân tu lý đã được nghị chuẩn. Năm 1912, Hàn lâm Hiển Tu Tống Sơn Vũ Đình Khôi từ Hải Dương đến, khi rỗi việc lục thấy nghị này, lập tức xin Phú Thọ tuần phủ Chế Quang Ân đem việc ấy xin công sứ Gay-Y-Gia, công sứ này cố gắng làm việc trên, cấp công ngân 2000 đồng và lập hội đồng chủ trương việc ấy. Ngày tháng 5 năm ấy khởi công đến tháng 7 hoàn thành.

Miếu làm ba nóc, dưới gỗ thiết trên lợp ngói, vị trí rất xứng. Bảo tôi làm bia; Tôi là Lê Đình Sản, nay nghĩ Hùng Vương là Tổ mở màn lần thứ nhất nước ta. Con cháu Bách Việt lập đền đài mà cúng tế là nghĩa vụ cố nhiên vậy. Nay Hoàng tướng công xướng đầu tiên, quý đại thần lại tán thành. Mới biết việc bỏ làm lại, của mất lại sửa là cái số tạo vật, mà trách nhiệm người sửa sang lại, là cái số tất nhiên trong u minh thần hoặc giúp đỡ cũng chưa biết chừng.

Than ôi! năm châu dâu biển phong trần dồn đến mà miếu này cổ núi này trơ trọi vẫn còn là nhờ phúc thần vậy, lại là công lao của các đại thần sửa sang lại vậy.

Từ nay về sau trông cờ đỏ thì nhớ sinh linh cha Rồng mẹ Tiên, dâng cánh rau trắng thì tưởng công gây dựng của Thánh Tổ Thần tông.

Đến như ánh sáng, buổi sáng buổi chiều, tưởng vạn ngàn lên núi này đều có cảm tưởng xưa nhớ đến quan hệ quốc túy để lưu truyền sau.

Phó bảng khoa Tân Sửu, Điển học tỉnh Phú Thọ, nhân mục tỉnh Hà Đông là Lê Đình Sản phụng nghĩ.

Công sứ tỉnh Phú Thọ đặt hội đồng sửa Đền Hùng – Họ quan viên Hội đồng kê sau đây:

Hội chủ: Tuần phủ Chế Quang Ân, người xã Mỹ Xuyên;

Hội viên: Lâm Thao tri phủ Lâm Văn Tuấn, người Hà Tĩnh;

Sứ tòa lục sự Vũ Đình Khôi, người Thanh Hóa;

Đốc công Lâm Thao, giáo thụ Nguyễn Duy Tân, người Hà Đông;

Hưng công nông thương hội viên Hà Văn Thành, người Hải Dương;

Vẽ bản đồ lục lộ thông sứ Nguyễn Hữu Phúc, người Thừa Thiên;

Tùy biện Lâm thao hội viên Đào Ngọc Thạch;

Hy Cương Tiên chỉ Triệu Văn Ty;

Duy Tân năm thứ 8, tháng 7, ngày tốt

Phú Thọ, thư lại Hà Đông quan nhân Nguyễn Đình Túc viết.

Hà Thành, Thiên Tân phố, Nam Sơn Vũ Hữu Do khắc bia.

 

BIA SỐ 2

 

PHỤNG SAO BỘ VĂN ĐỊNH NGÀY QUỐC TẾ ĐỀN HÙNG

 

Bộ Lễ phúc tư, vừa rồi tiếp tư nói, thuộc quý hạt Đền Hùng xã Hy Cương phủ Lâm Thao phụng thờ Lăng miếu Hung Vương, hằng năm Nhà nước kính tế, thường đến mùa thu chọn ngày tốt kính lễ, không có ngày nhất định mà dân tục xã ấy lấy ngày 11 tháng 3 là ngày giỗ Tổ kính tế.

Nay tiếp, quý Công sứ ý nghĩ.

Tự điển miếu Tổ nước ta là sĩ nữ nơi ấy, kính nhớ tổ tiên bất kỳ mà không có ngày nhất định thật là thiếu sót. Nay quý tính bàn với qúy Công sứ định từ nay về sau lấy ngày 10 tháng 3 Âm lịch, lĩnh chi công ngân phụng mệnh kính tế. Trước một ngày, hạt ấy mở hội cho nhân sĩ phừơng ấy đến triều bái có ngày nhất định, để cho nhân dân xã ấy khỏi phiền hà ứng dịch, lại hợp nghĩa trời xuân thới hòa, vì thế phúc tự để được tuân hành.

Tờ tự này tư cho Tuần phủ tỉnh Phú Thọ

Khải Định năm thứ 2 tháng 7 ngày 25 (1917), Tư vụ lễ triều kính sao lục

 

Tờ tự này tư cho Tuần phủ tỉnh Phú Thọ

Khải Định năm thứ 2 tháng 7 ngày 25 (1917), Tư vụ lễ triều kính sao lục

 

LỄ NGHI NGÀY HỘI KỶ NIỆM HẰNG NĂM

Nay đã phụng Bộ Lễ chuẩn định ngày quốc tế Miếu tổ Hùng Vương là ngày 10 tháng 3. Hằng năm chiểu ngày mồng chín các quan tỉnh hiến, và các quan phủ huyện mang phẩm phục đến công quán túc trực, sáng hôm sau đến Miếu kính tế. Về lễ phẩm như tam sinh, xôi. Quan hội trưởng đã thông đạt, các viên hội đồng thỏa nghị. Trình quan tuần phủ thẩm chiếu, trích tiền hoa lợi tự điền bao nhiêu, và tiền Nhà nước cấp cho mỗi năm 100 đồng(1) giao viên Phủ Lâm Thao nhận mua lễ phẩm và chi các khoản. Năm nào đến kỳ ngày kỷ niệm nên mở Đại hội lâm thời do Hội đồng thỏa định. Trình phủ đường tư quý tòa chuẩn cho thi hành.

*

BIA SỐ 3

ĐIỀU LỆ RUỘNG TỰ ĐIỀN

Hội đồng bản tỉnh mới tậu được 25 mẫu 3 sào 12 thước 4 tấc 8 phân, cho người các xã, hạt ấy nhận cày, đồng niên nộp tiền hoa lợi mỗi năm 6 đồng bạc và phải nộp thuế lệ ruộng ấy cùng các khoản phải lấy phái lai lý trưởng để nộp Hội đồng lưu chiểu. Người nào lĩnh canh phải trình quan phủ kê tên tại sổ sao lưu ở phủ nha bị chiểu.

Hằng năm ngày tháng 2 do viên phủ chiểu người nào xã nào nhận canh mấy mẫu, sào ruộng; sức(2) thu tiền hoa lợi ruộng ấy để kịp chi mua lệ phẩm.

Tự điền ở xã nào bao nhiêu mẫu sào kê như sau:

Xã Hy Cương 10 mẫu, 01 sào, 10 thước(3) “Văn tự 10 bản”;

Xã Tiên Cương 01 mẫu, 9 sào, 7 thước, 5 tấc “Văn tự 1 bản”;

Xã Hy Sơn 7 mẫu, 8 sào, 3 thước “Văn tự 5 bản”;

Xã Do Ngãi 01 mẫu, 9 sào, 3 thước “Văn tự 1 bản”;

Xã Cao Mại 2 mẫu, 5 sào, 3 thước, 9 tấc “Văn tự 5 bản”;

Xã Lâm Nghĩa 01 mẫu “Văn tự 1 bản”;

Các tự điền trên này đã kê vào sổ điền và vẽ bản đồ đã có Lý trưởng nhận thực, và các bản văn tự lưu ở tỉnh do quan hội đồng nhận giữ, về sau hễ mua thêm được bao nhiêu ruộng sẽ biên nối vào sau;

Khải Định năm thứ 8(1923) mùa Xuân, Phú Thọ tỉnh, Hội Đồng,Cẩn Trí; Hà Đông Tây Đình cư sĩ Nguyễn Huy Vỹ phụng tả.

Chú thích:

(1) Đồng tiền thời kỳ này có giá trị cao. Lương giáo viên toàn cấp I (tiểu học 6 năm) khoảng từ 20– 30 đồng, đủ chi tiêu nuôi cả gia đình. Một đồng tiền Đông Dương lúc này có 10 hào, 1 hào có 10 xu, 1 xu có 2 chinh, 1 chinh có 3 kẽm. Kẽm là thấp nhất của tiền tệ thời này. Một xu có thể ăn một bữa cơm thường ở phố chợ.

) Đồng tiền thời kỳ này có giá trị cao. Lương giáo viên toàn cấp I (tiểu học 6 năm) khoảng từ 20– 30 đồng, đủ chi tiêu nuôi cả gia đình. Một đồng tiền Đông Dương lúc này có 10 hào, 1 hào có 10 xu, 1 xu có 2 chinh, 1 chinh có 3 kẽm. Kẽm là thấp nhất của tiền tệ thời này. Một xu có thể ăn một bữa cơm thường ở phố chợ.
Đồng tiền thời kỳ này có giá trị cao. Lương giáo viên toàn cấp I (tiểu học 6 năm) khoảng từ 20– 30 đồng, đủ chi tiêu nuôi cả gia đình. Một đồng tiền Đông Dương lúc này có 10 hào, 1 hào có 10 xu, 1 xu có 2 chinh, 1 chinh có 3 kẽm. Kẽm là thấp nhất của tiền tệ thời này. Một xu có thể ăn một bữa cơm thường ở phố chợ.

 

(2) Sức là tờ thông báo của cơ quan huyện, tỉnh cho dân phải làm một việc gì đó.

Sức là tờ thông báo của cơ quan huyện, tỉnh cho dân phải làm một việc gì đó.

(3)Một mẫu Bắc Bộ là 3600 m2 gồm 10 sào, 1 sào có 16 thước ta. Đây là đơn vị đo diện tích thời trước, hiện nay ở nhiều nơi vẫn quen dùng. Hiện nay đơn vị đo lường diện tích đất đai chính thức của Nhà nước ta là a (sào = 1000m2), một héc ta (mẫu là 10.000m2).

Một mẫu Bắc Bộ là 3600 m2 gồm 10 sào, 1 sào có 16 thước ta. Đây là đơn vị đo diện tích thời trước, hiện nay ở nhiều nơi vẫn quen dùng. Hiện nay đơn vị đo lường diện tích đất đai chính thức của Nhà nước ta là a (sào = 1000m2), một héc ta (mẫu là 10.000m2).

 

*

BIA SỐ 4

 

BIA KỶ NIỆM MIẾU HÙNG VƯƠNG

 

Phụng xét lăng miếu núi Hùng tự khoảng năm Tự Đức phụng sắc trùng tu dựng bia đá, về sau đến năm (1909) Duy Tân thứ 3 mới tiếp tục khởi công, từ năm ấy đến nay tiết thứ được cấp công ngân và cho thu tiền quyên, lần lượt tu lý, đều có thiết lập Hội đồng quản cố.

Nay kể trong những năm ấy, năm nào tu tạo khoản nào, cùng các danh nhân tán thành chủ trương liệt hiền tỉnh đường cùng nhân viên hội đồng đốc công, họ tên chức hàm kê sau này:

Năm Duy Tân thứ 3 (1909) Thái Xuyên Hoàng Quốc công, xin Chính phủ phê chuẩn cấp công ngân 2000 đồng sửa lại lăng miếu Hùng Vương; Năm thứ 7 (1913) Tỉnh tư lĩnh công ngân lập Hội đồng trùng tu và chế tự khí, mở đường núi; Năm thứ 8 (1914) khánh thành Các người tán thành kê tên sau:

Bắc Kỳ thống sứ Simovy và thống sứ Đảm -Tư –Vay, Diên Mậu quốc công Hoàng Cao Khải; công sứ Phú Thọ Ri- Sa và công sứ Gay-Y-Đa; tuần phủ Hoàng Mạnh Trí; tuần phủ Chế Quang Ân; án sát Nguyễn Khắc Sừng; Lâm Thao tri phủ Nguyễn Văn Chuyển; sứ tòa ký lục Vũ Đình Khôi; Lâm Thao giáo thụ Nguyễn Duy Tân; Công chính kỹ sư Nguyễn Hữu Phúc.

Năm Duy Tân thứ 9 (1915) đến Khải Định thứ 2 (1917) tu tạo thượng miếu, tiền đường, sửa thêm tự khí, xây cổng dưới núi, dựng thượng đình, làm sở công hội tự định ngày quốc tế mới khai hội

 

Kỷ niệm và làm đại lễ khánh thành

 

Khánh hội chủ lễ:

Diên Mậu quận công Hoàng Cao Khải; Thái tử Thiếu Bảo Dương Lâm; Hà Đông tổng đốc Hoàng Trọng Phu; tuần phủ Lê Trung Ngọc; án sát nguyễn Tấn Cảnh .

Điển học Lê đình Sản; Lâm Thao tri phủ Phạm Bá Rong; Cẩm Khê tri huyện Dương Tự Nhu; Hạ Hòa tri huyện Hoàng Văn Chính; Thanh Ba tri huyện Vũ Luyện; Hạc Trì tri huyện Phạm Gia Nùng; phiên ty thông phán Nguyễn Dảo; Cao du kiểm thảo Phạm Huy Hổ; Hậu tuyển tri huyện Đàm Duy Huyến; Lâm Thao giáo thụ Nguyễn Duy Tấn; Hà Hòa bang tá Vi Văn Lâm; Nghị viên Nguyễn Hữu Tiệp; Nghị viên Nguyễn Bá Lưu.

Năm Khải Định thứ 4 và thứ 5 (1919-1920) mua tự điền thêm được: 25 mẫu, 3 sào, 12 thước, 4 tấc, 8 phân; chi hết 1424 đồng lại lập hội đồng kiểm cố.

 

Tỉnh hiến và đại hội đồng

Tuần phủ Trần Văn Thông, kê lỵ tuần phủ Đặng Trần Vỹ; án sát Lê Nhiếp Kế; án sát suy Hội trưởng Nghiêm Xuân Quảng; Phan Đình Hòe phó hội trưởng; điển học Bùi Bằng Thuận.

Hội viên: Lâm Thao tri huyện Hoàng Văn Chính; phiên ty thông phán Lý
t Mai; Cao du kiểm thảo Phạm Huy Hổ; Hậu tuyển tri huyện Hoàng Cơ Đính; Lâm Thao trợ tá Nguyễn Khắc Nhượng; cử nhân bát phẩm Đặng Vũ Túc.

Khải Định năm thứ 6 và thứ 7 (1921-1922), xây 7 gian công quán chi ngân 1609 đồng 71 xu.

Sửa lại miếu giếng (Đền Giếng), tân tạo chính tẩm và bái đường, phương đình và tả hữu vu hồi và xây câu lơn giếng và chế tự khí; các khoản công chi ngân hết 2125 đồng 8 hào 4; cho khai khẩn các hoang thổ dưới núi và sửa đường, chở đồ vật công chi ngân 401 đồng 7 hào 8.

Khải Định năm thứ 7 và 8 (1922-1923) trùng tu tổ vương lăng và lập công quán 4 gian, cộng chi 1000 đồng dựng 4 tấm bia đá (2 bia trên Thượng miếu (Đền Thượng) hai bia đền giếng (Đền Hạ) cùng một tấm bia đá ghi ngày sửa lăng; chế 4 tấm biển gỗ ghi tên đề cúng phương danh, các khoản công chi hết 200 đồng.

Tháng 2 năm thứ 8 (1923), Hội đồng thỏa định trích số tiền còn lại giao tiểu Hội đồng mua thêm tự điền, chi ngày kỷ niệm hằng năm chi phí, trong năm ấy mua được bao nhiêu sẽ tục biên vào bia điền hộ.

 

Tỉnh hiến hội đồng:

Đặng Trần Vỹ; án sát Phan Đình Hòe; Thượng là Nguyễn Đạo Quán, Bùi Bằng Thuận.

Hội viên đốc hưng công dịch:

Lâm Thao tri phủ Vũ Luyện, Bùi Thiện Cơ; Cẩm Khê tri huyện Phan Thiện Niệm; Hạc Trì tri huyện Tư Nhiếp Hữu, Bùi Khiêm Chi, Đỗ Văn Giáp; phán sự Bùi Xuân Trạch; Cao du kiểm thảo Phạm Hy Hổ; phiên ty thông phán Nguyễn Đình Huy; Lâm Thao trợ tá Lê Nguyên Trung; hậu tuyển tri huyện Hoàng Đức Hâm; thừa phái cử nhân Đỗ Mộng Khương; nghị viên Đỗ Văn Điều; nghị viên Nguyễn Bá Lưu.

Vẽ kiểu lăng: Hà Nội phán sự Vũ Văn Oanh; Phán sự Đỗ Văn Ý; Điển tịch Đỗ Đình Chi.

Hà Nội phán sự Vũ Văn Oanh; Phán sự Đỗ Văn
Ý; Điển tịch Đỗ Đình Chi.

Khải Định năm thứ 8 (1923) mùa xuân

Phú Thọ tỉnh Hội đồng ý niệm cẩn trí.

Hà Đông Tây Đình cư sĩ Nguyễn Huy Vỹ phụng tả.

Lễ nghi hội kỷ niệm:

Miếu tổ Hùng Vương hằng năm quốc tế vào ngày mùng 10 tháng 3 (âm lịch), còn Miếu giếng thờ hai vị công chúa Tiên Dung và công chúa Ngọc Hoa, từ trước chưa có định lệ, nay Hội đồng thỏa định đến ngày đó dùng sính lễ, do ủy ban đền miếu kính tế. Lễ phẩm trích hoa lợi tự điền ước độ 30 đồng giao viên phủ nhận hành lễ.

Khải Định năm thứ 7 (1922) sửa lại đền Giếng.

Làm trên nền cũ, làm nội chính tẩm ngoại bái đường; Đền làm 3 gian, 1 gian giữa, phương đình,tả hữu đền làm một tiểu vu, gỗ dùng gỗ lim xây bằng gạch, lợp ngói và chế tự khí, xây câu lơn giếng, các khoản cộng chi 2.125 đồng, 8 hào, 4 xu.

Các vị danh dự tán thành là:

Bắc Kỳ thống sứ Mông-Ghi-Rô; công sứ Phú Thọ Lê-Ven-Quơ; Nam Định tổng đốc Phạm Văn Phụ; Bắc Ninh tổng đốc Nguyễn Bách; Hải Dương tổng đốc Tư Đạm; Thượng thẩm tổng đốc Lê Trung Ngọc; Hà Nam tuần phủ Lê Nhiếp; Sơn Tây tuần phủ Nguyễn Hữu Ích; Thái Bình tuần phủ Trần Mỹ; nguyên Vĩnh Yên tuần phủ Nguyễn Văn Giáp; tuần phủ Nguyễn Văn Bân; Hưng Yên tuần phủ Nguyễn Quốc; Kiến An tuần phủ Nguyễn Đình Quỳ; Cao Bằng tuần phủ Vi Văn Định; nguyên Phúc Yên tuần phủ Nguyễn Đốc.

Tỉnh hiến chủ trương công dịch:

Phú Thọ tuần phủ Đặng Trần Vỹ, án sát Pham Đình Hòe, thượng la Nguyễn Đạo Quán.

- Lâm Thao tri phủ Bùi Thiện Cơ; trợ tá Lê Nguyên Trung; Cẩm Khê tri huyện, Phan Phiên Miện, Hạc Trì tri huyện, Bùi Khiêm Chi; phiên ty thông phán Nguyễn Đình Huy; Cao du kiểm thảo Phạm Huy Hổ; phán sự Bùi Xuân Trạch; Hậu tuyển tri huyện Hoàng Đức Hàm; thừa phái cử nhân Đỗ Mộng Khương; nghị viên Đỗ Văn Điều; nghị viên Nguyễn Bá Lưu.

Lâm Thao tri phủ Bùi Thiện Cơ; trợ tá Lê Nguyên Trung; Cẩm Khê tri huyện, Phan Phiên Miện, Hạc Trì tri huyện, Bùi Khiêm Chi; phiên ty thông phán Nguyễn Đình Huy; Cao du kiểm thảo Phạm Huy Hổ; phán sự Bùi Xuân Trạch; Hậu tuyển tri huyện Hoàng Đức Hàm; thừa phái cử nhân Đỗ Mộng Khương; nghị viên Đỗ Văn Điều; nghị viên Nguyễn Bá Lưu.

- Các tỉnh quan, thân sĩ thứ, quyên ngân để cúng miếu tổ Hùng Vương và đền giếng, tổng kê từ Khải Định năm thứ 5 đến năm thứ 7 ngày 12 cộng được ngân bao nhiêu kê sau đây:

miếu tổ Hùng Vương và đền giếng, tổng kê từ Khải Định năm thứ 5 đến năm thứ 7 ngày 12 cộng được ngân bao nhiêu kê sau đây:

Tỉnh Phú Thọ cúng 1939 đ 90 hào – Tỉnh Nam Định 868 đ 60 hào

- Hải Dương 600 đ 64 hào - Cao Bằng 452 đ 40 hào

- Thái Bình 418 đ 00 hào - Phúc Yên 419 đ 12 hào

- Hà Nam 255 đ 00 hào - Sơn Tây 240 đ 00 hào

- Bắc Ninh 165 đ 00 hào - Hưng Yên 179 đ 59 hào

- Vĩnh Yên 116 đ 00 hào

- Hà Đông + Hà Nội 152 đ 00 hào

- Kiến An + Hải Phòng 140 đ 37 hào

- Tuyên Quang + Quảng Yên 25 đ 00 hào

Tổng cộng 18 tỉnh cúng được: 6.149 đ 65 hào;

Còn các cá nhân cúng bao nhiêu được ghi vào biển gỗ.

Số bạc kê trên này trích các khoản tu tạo và chế tự khí, mua tự điền được bao nhiêu đã biên vào bia kỷ niệm thựơng miếu “tức bia Đền Thượng”.

Phú Thọ tỉnh, kỷ niệm hội đồng cẩn trí.

Khải Định năm thứ 8 Quý Hợi (1923 ) mùa xuân;

Hà Đông Tây Đình cư sĩ Nguyễn Huy Vỹ phụng tả.

 

BIA MIẾU TỔ HÙNG VƯƠNG

Thời đại khai hóa trọng Thần quyền. Thời đại tiến hóa trọng Khoa học. Đấy là thông lệ Trời đặt ra vậy. Nhưng trong ấy còn có biến lệ. Theo thông lệ nói khoa học thịnh thì thần quyền suy. Theo biến lệ nói khoa học cùng thần quyền thịnh. Lạ thay, thần quyền có thể lợi dụng làm sức bổ trợ khai hóa, cũng có thể thiên dụng làm sức giảm chế tiến hóa.

Nòi giống nước Việt ta, ra đời từ Hồng Bàng gọi là Xích Quỷ ở chỗ hôn hôn linh linh tổ chức một xã hội nên ở trong minh minh mịch mịch mượn Thần quyền để lại là thần, Thần lại là Tổ, nên suy 18 đời Hùng Vương làm Tổ khai mạc lần thứ nhất.

Trong thần sử đỉnh núi Hùng Sơn, Lăng miếu đều cổ, chân núi có đền thờ Tiên Dung công chúa và Ngọc Hoa công chúa, tương truyền hai vị công chúa này là con Vua Hùng đời thứ 18. Trên đền Công chúa có giếng hốc đá phun nước trong và ngọt là linh tích vậy. Đền được dựng từ đời nào không thể xét được.

Từ ngày có hội trùng tu Tổ miếu, thập phương đến lễ ngày càng náo nhiệt. Mỗi khi đến giỗ Tổ ở đền Giếng dâng hương và múc nước giếng uống để làm thuốc cầu tự. Lễ bái cầu khẩn đông như kiến.

Sau xin mở rộng làm đền mới, cho đến mùa xuân năm Nhâm Tuất (1922) mới khởi công.
Án sát Phạm Đình Hòe chủ trưong việc ấy, làm cột cao hiên rộng, phương đình hành lang trang nhã; Tốn đến vài ngàn bạc, đều lấy vào của công đức. Mùa thu năm 1922 khánh thành.

Bảo ta làm văn bia, ta hớn hở cảm tưởng rằng: Ngày nay là ngày nào, chả phải là ngày khoa học với thần quyền tranh nhau à. Nước Việt ta hơn 4 ngàn năm quốc hồn, già lắm rồi. Đối với thần quyền còn trẻ non, khoa học chưa mở, thần quyền ngày thịnh, cầu cúng phiền nhiễu, làm trở lực cho tiến hóa.

Dẫu vậy, vật cực thì trở lại thời cùng tiết hiện bài nguyên thiếu luân của anh kiệt nhơn hô hào nhân đạo, cũng là vì thần đạo mà phát ra. Thử nghĩ chúng ta là hai mươi lăm triệu cháu cháu con con ở vào thế giới giỏi được kém thua, kẻ mạnh ăn thịt kẻ yếu, còn được sinh tồn ở trong khoảng gió tanh mù nấu, đều bởi Thần Tổ ấp ủ sinh thành đó.

Ngày cúng dâng hương cỗ ở miếu đế Tổ là bảo bản vậy là nghĩa vậy. Ngày cùng cúng bái, múa hát sùng bái ở miếu thần nữ chả hóa ra siểm nịnh à. Không phải đâu, cầu Phật ở nhà, khóc mả Mẹ cũng là tư tưởng thần giáo được chính đáng vậy.

Xét qua nữ thần ở nước ta đời đời hiển hách mà hương khói náo nhiệt, sao chỉ hướng về đền Sòng(1) là Phật là Tiên, hay là thần thánh không thể nghĩ hơn được. Bởi vì người có phép bất tử đấy thôi.

Kính nghĩ hai vị công chúa, sinh làm con vua, dòng dõi thân minh là anh thư mà hùng phái vậy. Chân hầu miếu vũ, khí tốt um thùm, ngàn con vạn cháu la liệt bái chầu. Một gáo nước giếng có thể rảy ra làm nước sửa hằng hà sa số lượng. Được khí thiêng của trời đất, so với núi cô, cậu ở động Hương(2) đâu là ảo đâu là thật.

Hơn nữa một bà về với tiên Dạ Trạch, một bà về với Thánh Tản Viên, lại trước thần nữ Vân cát có hộ mạnh phù bất tử. Nay đang lúc cạnh tranh quải kiệt văn minh sát cơ, khoa học cũng có chỗ cúng à. Cúng mà kêu với thần, há chả phải là Phật quốc bất tử, dân tộc ta có chỗ nương tựa đấy mà, nếu tin lời ta xin khắc vào đá để bổ sung vào thần sử Lĩnh Nam còn chỗ chưa phát minh. Đông Bạch phó bảng, Nam Định tổng đốc tứ hạng bắc đẩu bội tinh Phạm Văn Thụ phụng soạn.

Khải Định năm thứ 8 (1923) Quý Hợi mùa xuân, Phú Thọ tỉnh kỷ niệm hội đồng cung trí.

Hà Đông Tây Đình cư sĩ Nguyễn Huy Vỹ phụng tả.

Ghi chú

(1) §Òn Sßng:  N¬i thê väng c«ng chóa LiÔu H¹nh ë Thanh Hãa. LÔ héi ®Òn Sßng tæ chøc vµo ngµy R»m th¸ng Ba ©m lÞch ®Ó t­ëng nhí Bµ chóa LiÔu H¹nh - ®­îc t«n lµ Th¸nh MÉu. Khu di tÝch Phñ Dµy ë x· Kim Th¸i, Vô B¶n, Nam §Þnh lµ n¬i thê chÝnh C«ng chóa LiÔu H¹nh.¬(2) §éng H­¬ng:  Lµ ®éng H­¬ng TÝch ë Hµ T©y. (§T)

* * *

 

 

Trong bộ sách Họ Đỗ Việt Nam (Tr. 501 tập I và Tr. 502 tập II) chúng tôi đã giới thiệu cụ Đỗ Mộng Khương như là nhân vật lịch sử Họ Đỗ Việt Nam, và danh mục 17 tác phẩm dịch từ Hán-Nôm sang quốc ngữ của Cụ. Chúng tôi trân trọng cảm ơn bà Đỗ Thị Giai đã cung cấp tài liệu quý để đưa vào cuốn sách này giúp cho bạn đọc tham khảo nghiên cứu tìm hiểu thêm về lịch sử và di tích Hùng Vương .

*

BIA MIẾU HÙNG VƯƠNG

Miếu lập ở núi Nghĩa Lĩnh xã Cổ Tích là một thắng tích của Bắc Kỳ. Bên tả miếu có lăng Hùng Vương. Đến nay đã hơn 4000 năm, hằng năm xuân thu tỉnh thần vâng chỉ kính tế điển lễ rất lớn.

Lập miếu không biết tự năm nào, khoảng Tự Đức thứ 27.Tam tuyên tổng đốc Nguyễn Bá Nghi vâng sắc chỉ sửa lại. Chả bao lâu mà miếu cổ ở núi đã như đám mây nổi biến cổ kim rồi.

Năm 1909 nguyên Bắc Kỳ kinh lược, Diên Mậu Quận công Hà Tĩnh Thái Xuyên Hoàng Cao Khải bái yết miếu cổ, lo miếu hỏng nát liền ban trích công ngân tu lý đã được nghị chuẩn. Năm 1912, Hàn lâm Hiển Tu Tống Sơn Vũ Đình Khôi từ Hải Dương đến, khi rỗi việc lục thấy nghị này, lập tức xin Phú Thọ tuần phủ Chế Quang Ân đem việc ấy xin công sứ Gay-Y-Gia, công sứ này cố gắng làm việc trên, cấp công ngân 2000 đồng và lập hội đồng chủ trương việc ấy. Ngày tháng 5 năm ấy khởi công đến tháng 7 hoàn thành.

Miếu làm ba nóc, dưới gỗ thiết trên lợp ngói, vị trí rất xứng. Bảo tôi làm bia; Tôi là Lê Đình Sản, nay nghĩ Hùng Vương là Tổ mở màn lần thứ nhất nước ta. Con cháu Bách Việt lập đền đài mà cúng tế là nghĩa vụ cố nhiên vậy. Nay Hoàng tướng công xướng đầu tiên, quý đại thần lại tán thành. Mới biết việc bỏ làm lại, của mất lại sửa là cái số tạo vật, mà trách nhiệm người sửa sang lại, là cái số tất nhiên trong u minh thần hoặc giúp đỡ cũng chưa biết chừng.

Than ôi! năm châu dâu biển phong trần dồn đến mà miếu này cổ núi này trơ trọi vẫn còn là nhờ phúc thần vậy, lại là công lao của các đại thần sửa sang lại vậy.

Từ nay về sau trông cờ đỏ thì nhớ sinh linh cha Rồng mẹ Tiên, dâng cánh rau trắng thì tưởng công gây dựng của Thánh Tổ Thần tông.

Đến như ánh sáng, buổi sáng buổi chiều, tưởng vạn ngàn lên núi này đều có cảm tưởng xưa nhớ đến quan hệ quốc túy để lưu truyền sau.

Phó bảng khoa Tân Sửu, Điển học tỉnh Phú Thọ, nhân mục tỉnh Hà Đông là Lê Đình Sản phụng nghĩ.

Công sứ tỉnh Phú Thọ đặt hội đồng sửa Đền Hùng – Họ quan viên Hội đồng kê sau đây:

Hội chủ: Tuần phủ Chế Quang Ân, người xã Mỹ Xuyên;

Hội viên: Lâm Thao tri phủ Lâm Văn Tuấn, người Hà Tĩnh;

Sứ tòa lục sự Vũ Đình Khôi, người Thanh Hóa;

Đốc công Lâm Thao, giáo thụ Nguyễn Duy Tân, người Hà Đông;

Hưng công nông thương hội viên Hà Văn Thành, người Hải Dương;

Vẽ bản đồ lục lộ thông sứ Nguyễn Hữu Phúc, người Thừa Thiên;

Tùy biện Lâm thao hội viên Đào Ngọc Thạch;

Hy Cương Tiên chỉ Triệu Văn Ty;

Duy Tân năm thứ 8, tháng 7, ngày tốt

Phú Thọ, thư lại Hà Đông quan nhân Nguyễn Đình Túc viết.

Hà Thành, Thiên Tân phố, Nam Sơn Vũ Hữu Do khắc bia.

 

BIA SỐ 2

 

PHỤNG SAO BỘ VĂN ĐỊNH NGÀY QUỐC TẾ ĐỀN HÙNG

 

Bộ Lễ phúc tư, vừa rồi tiếp tư nói, thuộc quý hạt Đền Hùng xã Hy Cương phủ Lâm Thao phụng thờ Lăng miếu Hung Vương, hằng năm Nhà nước kính tế, thường đến mùa thu chọn ngày tốt kính lễ, không có ngày nhất định mà dân tục xã ấy lấy ngày 11 tháng 3 là ngày giỗ Tổ kính tế.

Nay tiếp, quý Công sứ ý nghĩ.

Tự điển miếu Tổ nước ta là sĩ nữ nơi ấy, kính nhớ tổ tiên bất kỳ mà không có ngày nhất định thật là thiếu sót. Nay quý tính bàn với qúy Công sứ định từ nay về sau lấy ngày 10 tháng 3 Âm lịch, lĩnh chi công ngân phụng mệnh kính tế. Trước một ngày, hạt ấy mở hội cho nhân sĩ phừơng ấy đến triều bái có ngày nhất định, để cho nhân dân xã ấy khỏi phiền hà ứng dịch, lại hợp nghĩa trời xuân thới hòa, vì thế phúc tự để được tuân hành.

Tờ tự này tư cho Tuần phủ tỉnh Phú Thọ

Khải Định năm thứ 2 tháng 7 ngày 25 (1917), Tư vụ lễ triều kính sao lục

 

Tờ tự này tư cho Tuần phủ tỉnh Phú Thọ

Khải Định năm thứ 2 tháng 7 ngày 25 (1917), Tư vụ lễ triều kính sao lục

 

LỄ NGHI NGÀY HỘI KỶ NIỆM HẰNG NĂM

Nay đã phụng Bộ Lễ chuẩn định ngày quốc tế Miếu tổ Hùng Vương là ngày 10 tháng 3. Hằng năm chiểu ngày mồng chín các quan tỉnh hiến, và các quan phủ huyện mang phẩm phục đến công quán túc trực, sáng hôm sau đến Miếu kính tế. Về lễ phẩm như tam sinh, xôi. Quan hội trưởng đã thông đạt, các viên hội đồng thỏa nghị. Trình quan tuần phủ thẩm chiếu, trích tiền hoa lợi tự điền bao nhiêu, và tiền Nhà nước cấp cho mỗi năm 100 đồng(1) giao viên Phủ Lâm Thao nhận mua lễ phẩm và chi các khoản. Năm nào đến kỳ ngày kỷ niệm nên mở Đại hội lâm thời do Hội đồng thỏa định. Trình phủ đường tư quý tòa chuẩn cho thi hành.

*

BIA SỐ 3

ĐIỀU LỆ RUỘNG TỰ ĐIỀN

Hội đồng bản tỉnh mới tậu được 25 mẫu 3 sào 12 thước 4 tấc 8 phân, cho người các xã, hạt ấy nhận cày, đồng niên nộp tiền hoa lợi mỗi năm 6 đồng bạc và phải nộp thuế lệ ruộng ấy cùng các khoản phải lấy phái lai lý trưởng để nộp Hội đồng lưu chiểu. Người nào lĩnh canh phải trình quan phủ kê tên tại sổ sao lưu ở phủ nha bị chiểu.

Hằng năm ngày tháng 2 do viên phủ chiểu người nào xã nào nhận canh mấy mẫu, sào ruộng; sức(2) thu tiền hoa lợi ruộng ấy để kịp chi mua lệ phẩm.

Tự điền ở xã nào bao nhiêu mẫu sào kê như sau:

Xã Hy Cương 10 mẫu, 01 sào, 10 thước(3) “Văn tự 10 bản”;

Xã Tiên Cương 01 mẫu, 9 sào, 7 thước, 5 tấc “Văn tự 1 bản”;

Xã Hy Sơn 7 mẫu, 8 sào, 3 thước “Văn tự 5 bản”;

Xã Do Ngãi 01 mẫu, 9 sào, 3 thước “Văn tự 1 bản”;

Xã Cao Mại 2 mẫu, 5 sào, 3 thước, 9 tấc “Văn tự 5 bản”;

Xã Lâm Nghĩa 01 mẫu “Văn tự 1 bản”;

Các tự điền trên này đã kê vào sổ điền và vẽ bản đồ đã có Lý trưởng nhận thực, và các bản văn tự lưu ở tỉnh do quan hội đồng nhận giữ, về sau hễ mua thêm được bao nhiêu ruộng sẽ biên nối vào sau;

Khải Định năm thứ 8(1923) mùa Xuân, Phú Thọ tỉnh, Hội Đồng,Cẩn Trí; Hà Đông Tây Đình cư sĩ Nguyễn Huy Vỹ phụng tả.

Chú thích:

(1) Đồng tiền thời kỳ này có giá trị cao. Lương giáo viên toàn cấp I (tiểu học 6 năm) khoảng từ 20– 30 đồng, đủ chi tiêu nuôi cả gia đình. Một đồng tiền Đông Dương lúc này có 10 hào, 1 hào có 10 xu, 1 xu có 2 chinh, 1 chinh có 3 kẽm. Kẽm là thấp nhất của tiền tệ thời này. Một xu có thể ăn một bữa cơm thường ở phố chợ.

) Đồng tiền thời kỳ này có giá trị cao. Lương giáo viên toàn cấp I (tiểu học 6 năm) khoảng từ 20– 30 đồng, đủ chi tiêu nuôi cả gia đình. Một đồng tiền Đông Dương lúc này có 10 hào, 1 hào có 10 xu, 1 xu có 2 chinh, 1 chinh có 3 kẽm. Kẽm là thấp nhất của tiền tệ thời này. Một xu có thể ăn một bữa cơm thường ở phố chợ.
Đồng tiền thời kỳ này có giá trị cao. Lương giáo viên toàn cấp I (tiểu học 6 năm) khoảng từ 20– 30 đồng, đủ chi tiêu nuôi cả gia đình. Một đồng tiền Đông Dương lúc này có 10 hào, 1 hào có 10 xu, 1 xu có 2 chinh, 1 chinh có 3 kẽm. Kẽm là thấp nhất của tiền tệ thời này. Một xu có thể ăn một bữa cơm thường ở phố chợ.

 

(2) Sức là tờ thông báo của cơ quan huyện, tỉnh cho dân phải làm một việc gì đó.

Sức là tờ thông báo của cơ quan huyện, tỉnh cho dân phải làm một việc gì đó.

(3)Một mẫu Bắc Bộ là 3600 m2 gồm 10 sào, 1 sào có 16 thước ta. Đây là đơn vị đo diện tích thời trước, hiện nay ở nhiều nơi vẫn quen dùng. Hiện nay đơn vị đo lường diện tích đất đai chính thức của Nhà nước ta là a (sào = 1000m2), một héc ta (mẫu là 10.000m2).

Một mẫu Bắc Bộ là 3600 m2 gồm 10 sào, 1 sào có 16 thước ta. Đây là đơn vị đo diện tích thời trước, hiện nay ở nhiều nơi vẫn quen dùng. Hiện nay đơn vị đo lường diện tích đất đai chính thức của Nhà nước ta là a (sào = 1000m2), một héc ta (mẫu là 10.000m2).

 

*

BIA SỐ 4

 

BIA KỶ NIỆM MIẾU HÙNG VƯƠNG

 

Phụng xét lăng miếu núi Hùng tự khoảng năm Tự Đức phụng sắc trùng tu dựng bia đá, về sau đến năm (1909) Duy Tân thứ 3 mới tiếp tục khởi công, từ năm ấy đến nay tiết thứ được cấp công ngân và cho thu tiền quyên, lần lượt tu lý, đều có thiết lập Hội đồng quản cố.

Nay kể trong những năm ấy, năm nào tu tạo khoản nào, cùng các danh nhân tán thành chủ trương liệt hiền tỉnh đường cùng nhân viên hội đồng đốc công, họ tên chức hàm kê sau này:

Năm Duy Tân thứ 3 (1909) Thái Xuyên Hoàng Quốc công, xin Chính phủ phê chuẩn cấp công ngân 2000 đồng sửa lại lăng miếu Hùng Vương; Năm thứ 7 (1913) Tỉnh tư lĩnh công ngân lập Hội đồng trùng tu và chế tự khí, mở đường núi; Năm thứ 8 (1914) khánh thành Các người tán thành kê tên sau:

Bắc Kỳ thống sứ Simovy và thống sứ Đảm -Tư –Vay, Diên Mậu quốc công Hoàng Cao Khải; công sứ Phú Thọ Ri- Sa và công sứ Gay-Y-Đa; tuần phủ Hoàng Mạnh Trí; tuần phủ Chế Quang Ân; án sát Nguyễn Khắc Sừng; Lâm Thao tri phủ Nguyễn Văn Chuyển; sứ tòa ký lục Vũ Đình Khôi; Lâm Thao giáo thụ Nguyễn Duy Tân; Công chính kỹ sư Nguyễn Hữu Phúc.

Năm Duy Tân thứ 9 (1915) đến Khải Định thứ 2 (1917) tu tạo thượng miếu, tiền đường, sửa thêm tự khí, xây cổng dưới núi, dựng thượng đình, làm sở công hội tự định ngày quốc tế mới khai hội

 

Kỷ niệm và làm đại lễ khánh thành

 

Khánh hội chủ lễ:

Diên Mậu quận công Hoàng Cao Khải; Thái tử Thiếu Bảo Dương Lâm; Hà Đông tổng đốc Hoàng Trọng Phu; tuần phủ Lê Trung Ngọc; án sát nguyễn Tấn Cảnh .

Điển học Lê đình Sản; Lâm Thao tri phủ Phạm Bá Rong; Cẩm Khê tri huyện Dương Tự Nhu; Hạ Hòa tri huyện Hoàng Văn Chính; Thanh Ba tri huyện Vũ Luyện; Hạc Trì tri huyện Phạm Gia Nùng; phiên ty thông phán Nguyễn Dảo; Cao du kiểm thảo Phạm Huy Hổ; Hậu tuyển tri huyện Đàm Duy Huyến; Lâm Thao giáo thụ Nguyễn Duy Tấn; Hà Hòa bang tá Vi Văn Lâm; Nghị viên Nguyễn Hữu Tiệp; Nghị viên Nguyễn Bá Lưu.

Năm Khải Định thứ 4 và thứ 5 (1919-1920) mua tự điền thêm được: 25 mẫu, 3 sào, 12 thước, 4 tấc, 8 phân; chi hết 1424 đồng lại lập hội đồng kiểm cố.

 

Tỉnh hiến và đại hội đồng

Tuần phủ Trần Văn Thông, kê lỵ tuần phủ Đặng Trần Vỹ; án sát Lê Nhiếp Kế; án sát suy Hội trưởng Nghiêm Xuân Quảng; Phan Đình Hòe phó hội trưởng; điển học Bùi Bằng Thuận.

Hội viên: Lâm Thao tri huyện Hoàng Văn Chính; phiên ty thông phán Lý
t Mai; Cao du kiểm thảo Phạm Huy Hổ; Hậu tuyển tri huyện Hoàng Cơ Đính; Lâm Thao trợ tá Nguyễn Khắc Nhượng; cử nhân bát phẩm Đặng Vũ Túc.

Khải Định năm thứ 6 và thứ 7 (1921-1922), xây 7 gian công quán chi ngân 1609 đồng 71 xu.

Sửa lại miếu giếng (Đền Giếng), tân tạo chính tẩm và bái đường, phương đình và tả hữu vu hồi và xây câu lơn giếng và chế tự khí; các khoản công chi ngân hết 2125 đồng 8 hào 4; cho khai khẩn các hoang thổ dưới núi và sửa đường, chở đồ vật công chi ngân 401 đồng 7 hào 8.

Khải Định năm thứ 7 và 8 (1922-1923) trùng tu tổ vương lăng và lập công quán 4 gian, cộng chi 1000 đồng dựng 4 tấm bia đá (2 bia trên Thượng miếu (Đền Thượng) hai bia đền giếng (Đền Hạ) cùng một tấm bia đá ghi ngày sửa lăng; chế 4 tấm biển gỗ ghi tên đề cúng phương danh, các khoản công chi hết 200 đồng.

Tháng 2 năm thứ 8 (1923), Hội đồng thỏa định trích số tiền còn lại giao tiểu Hội đồng mua thêm tự điền, chi ngày kỷ niệm hằng năm chi phí, trong năm ấy mua được bao nhiêu sẽ tục biên vào bia điền hộ.

 

Tỉnh hiến hội đồng:

Đặng Trần Vỹ; án sát Phan Đình Hòe; Thượng là Nguyễn Đạo Quán, Bùi Bằng Thuận.

Hội viên đốc hưng công dịch:

Lâm Thao tri phủ Vũ Luyện, Bùi Thiện Cơ; Cẩm Khê tri huyện Phan Thiện Niệm; Hạc Trì tri huyện Tư Nhiếp Hữu, Bùi Khiêm Chi, Đỗ Văn Giáp; phán sự Bùi Xuân Trạch; Cao du kiểm thảo Phạm Hy Hổ; phiên ty thông phán Nguyễn Đình Huy; Lâm Thao trợ tá Lê Nguyên Trung; hậu tuyển tri huyện Hoàng Đức Hâm; thừa phái cử nhân Đỗ Mộng Khương; nghị viên Đỗ Văn Điều; nghị viên Nguyễn Bá Lưu.

Vẽ kiểu lăng: Hà Nội phán sự Vũ Văn Oanh; Phán sự Đỗ Văn Ý; Điển tịch Đỗ Đình Chi.

Hà Nội phán sự Vũ Văn Oanh; Phán sự Đỗ Văn
Ý; Điển tịch Đỗ Đình Chi.

Khải Định năm thứ 8 (1923) mùa xuân

Phú Thọ tỉnh Hội đồng ý niệm cẩn trí.

Hà Đông Tây Đình cư sĩ Nguyễn Huy Vỹ phụng tả.

Lễ nghi hội kỷ niệm:

Miếu tổ Hùng Vương hằng năm quốc tế vào ngày mùng 10 tháng 3 (âm lịch), còn Miếu giếng thờ hai vị công chúa Tiên Dung và công chúa Ngọc Hoa, từ trước chưa có định lệ, nay Hội đồng thỏa định đến ngày đó dùng sính lễ, do ủy ban đền miếu kính tế. Lễ phẩm trích hoa lợi tự điền ước độ 30 đồng giao viên phủ nhận hành lễ.

Khải Định năm thứ 7 (1922) sửa lại đền Giếng.

Làm trên nền cũ, làm nội chính tẩm ngoại bái đường; Đền làm 3 gian, 1 gian giữa, phương đình,tả hữu đền làm một tiểu vu, gỗ dùng gỗ lim xây bằng gạch, lợp ngói và chế tự khí, xây câu lơn giếng, các khoản cộng chi 2.125 đồng, 8 hào, 4 xu.

Các vị danh dự tán thành là:

Bắc Kỳ thống sứ Mông-Ghi-Rô; công sứ Phú Thọ Lê-Ven-Quơ; Nam Định tổng đốc Phạm Văn Phụ; Bắc Ninh tổng đốc Nguyễn Bách; Hải Dương tổng đốc Tư Đạm; Thượng thẩm tổng đốc Lê Trung Ngọc; Hà Nam tuần phủ Lê Nhiếp; Sơn Tây tuần phủ Nguyễn Hữu Ích; Thái Bình tuần phủ Trần Mỹ; nguyên Vĩnh Yên tuần phủ Nguyễn Văn Giáp; tuần phủ Nguyễn Văn Bân; Hưng Yên tuần phủ Nguyễn Quốc; Kiến An tuần phủ Nguyễn Đình Quỳ; Cao Bằng tuần phủ Vi Văn Định; nguyên Phúc Yên tuần phủ Nguyễn Đốc.

Tỉnh hiến chủ trương công dịch:

Phú Thọ tuần phủ Đặng Trần Vỹ, án sát Pham Đình Hòe, thượng la Nguyễn Đạo Quán.

- Lâm Thao tri phủ Bùi Thiện Cơ; trợ tá Lê Nguyên Trung; Cẩm Khê tri huyện, Phan Phiên Miện, Hạc Trì tri huyện, Bùi Khiêm Chi; phiên ty thông phán Nguyễn Đình Huy; Cao du kiểm thảo Phạm Huy Hổ; phán sự Bùi Xuân Trạch; Hậu tuyển tri huyện Hoàng Đức Hàm; thừa phái cử nhân Đỗ Mộng Khương; nghị viên Đỗ Văn Điều; nghị viên Nguyễn Bá Lưu.

Lâm Thao tri phủ Bùi Thiện Cơ; trợ tá Lê Nguyên Trung; Cẩm Khê tri huyện, Phan Phiên Miện, Hạc Trì tri huyện, Bùi Khiêm Chi; phiên ty thông phán Nguyễn Đình Huy; Cao du kiểm thảo Phạm Huy Hổ; phán sự Bùi Xuân Trạch; Hậu tuyển tri huyện Hoàng Đức Hàm; thừa phái cử nhân Đỗ Mộng Khương; nghị viên Đỗ Văn Điều; nghị viên Nguyễn Bá Lưu.

- Các tỉnh quan, thân sĩ thứ, quyên ngân để cúng miếu tổ Hùng Vương và đền giếng, tổng kê từ Khải Định năm thứ 5 đến năm thứ 7 ngày 12 cộng được ngân bao nhiêu kê sau đây:

miếu tổ Hùng Vương và đền giếng, tổng kê từ Khải Định năm thứ 5 đến năm thứ 7 ngày 12 cộng được ngân bao nhiêu kê sau đây:

Tỉnh Phú Thọ cúng 1939 đ 90 hào – Tỉnh Nam Định 868 đ 60 hào

- Hải Dương 600 đ 64 hào - Cao Bằng 452 đ 40 hào

- Thái Bình 418 đ 00 hào - Phúc Yên 419 đ 12 hào

- Hà Nam 255 đ 00 hào - Sơn Tây 240 đ 00 hào

- Bắc Ninh 165 đ 00 hào - Hưng Yên 179 đ 59 hào

- Vĩnh Yên 116 đ 00 hào

- Hà Đông + Hà Nội 152 đ 00 hào

- Kiến An + Hải Phòng 140 đ 37 hào

- Tuyên Quang + Quảng Yên 25 đ 00 hào

Tổng cộng 18 tỉnh cúng được: 6.149 đ 65 hào;

Còn các cá nhân cúng bao nhiêu được ghi vào biển gỗ.

Số bạc kê trên này trích các khoản tu tạo và chế tự khí, mua tự điền được bao nhiêu đã biên vào bia kỷ niệm thựơng miếu “tức bia Đền Thượng”.

Phú Thọ tỉnh, kỷ niệm hội đồng cẩn trí.

Khải Định năm thứ 8 Quý Hợi (1923 ) mùa xuân;

Hà Đông Tây Đình cư sĩ Nguyễn Huy Vỹ phụng tả.

 

BIA MIẾU TỔ HÙNG VƯƠNG

Thời đại khai hóa trọng Thần quyền. Thời đại tiến hóa trọng Khoa học. Đấy là thông lệ Trời đặt ra vậy. Nhưng trong ấy còn có biến lệ. Theo thông lệ nói khoa học thịnh thì thần quyền suy. Theo biến lệ nói khoa học cùng thần quyền thịnh. Lạ thay, thần quyền có thể lợi dụng làm sức bổ trợ khai hóa, cũng có thể thiên dụng làm sức giảm chế tiến hóa.

Nòi giống nước Việt ta, ra đời từ Hồng Bàng gọi là Xích Quỷ ở chỗ hôn hôn linh linh tổ chức một xã hội nên ở trong minh minh mịch mịch mượn Thần quyền để lại là thần, Thần lại là Tổ, nên suy 18 đời Hùng Vương làm Tổ khai mạc lần thứ nhất.

Trong thần sử đỉnh núi Hùng Sơn, Lăng miếu đều cổ, chân núi có đền thờ Tiên Dung công chúa và Ngọc Hoa công chúa, tương truyền hai vị công chúa này là con Vua Hùng đời thứ 18. Trên đền Công chúa có giếng hốc đá phun nước trong và ngọt là linh tích vậy. Đền được dựng từ đời nào không thể xét được.

Từ ngày có hội trùng tu Tổ miếu, thập phương đến lễ ngày càng náo nhiệt. Mỗi khi đến giỗ Tổ ở đền Giếng dâng hương và múc nước giếng uống để làm thuốc cầu tự. Lễ bái cầu khẩn đông như kiến.

Sau xin mở rộng làm đền mới, cho đến mùa xuân năm Nhâm Tuất (1922) mới khởi công.
Án sát Phạm Đình Hòe chủ trưong việc ấy, làm cột cao hiên rộng, phương đình hành lang trang nhã; Tốn đến vài ngàn bạc, đều lấy vào của công đức. Mùa thu năm 1922 khánh thành.

Bảo ta làm văn bia, ta hớn hở cảm tưởng rằng: Ngày nay là ngày nào, chả phải là ngày khoa học với thần quyền tranh nhau à. Nước Việt ta hơn 4 ngàn năm quốc hồn, già lắm rồi. Đối với thần quyền còn trẻ non, khoa học chưa mở, thần quyền ngày thịnh, cầu cúng phiền nhiễu, làm trở lực cho tiến hóa.

Dẫu vậy, vật cực thì trở lại thời cùng tiết hiện bài nguyên thiếu luân của anh kiệt nhơn hô hào nhân đạo, cũng là vì thần đạo mà phát ra. Thử nghĩ chúng ta là hai mươi lăm triệu cháu cháu con con ở vào thế giới giỏi được kém thua, kẻ mạnh ăn thịt kẻ yếu, còn được sinh tồn ở trong khoảng gió tanh mù nấu, đều bởi Thần Tổ ấp ủ sinh thành đó.

Ngày cúng dâng hương cỗ ở miếu đế Tổ là bảo bản vậy là nghĩa vậy. Ngày cùng cúng bái, múa hát sùng bái ở miếu thần nữ chả hóa ra siểm nịnh à. Không phải đâu, cầu Phật ở nhà, khóc mả Mẹ cũng là tư tưởng thần giáo được chính đáng vậy.

Xét qua nữ thần ở nước ta đời đời hiển hách mà hương khói náo nhiệt, sao chỉ hướng về đền Sòng(1) là Phật là Tiên, hay là thần thánh không thể nghĩ hơn được. Bởi vì người có phép bất tử đấy thôi.

Kính nghĩ hai vị công chúa, sinh làm con vua, dòng dõi thân minh là anh thư mà hùng phái vậy. Chân hầu miếu vũ, khí tốt um thùm, ngàn con vạn cháu la liệt bái chầu. Một gáo nước giếng có thể rảy ra làm nước sửa hằng hà sa số lượng. Được khí thiêng của trời đất, so với núi cô, cậu ở động Hương(2) đâu là ảo đâu là thật.

Hơn nữa một bà về với tiên Dạ Trạch, một bà về với Thánh Tản Viên, lại trước thần nữ Vân cát có hộ mạnh phù bất tử. Nay đang lúc cạnh tranh quải kiệt văn minh sát cơ, khoa học cũng có chỗ cúng à. Cúng mà kêu với thần, há chả phải là Phật quốc bất tử, dân tộc ta có chỗ nương tựa đấy mà, nếu tin lời ta xin khắc vào đá để bổ sung vào thần sử Lĩnh Nam còn chỗ chưa phát minh. Đông Bạch phó bảng, Nam Định tổng đốc tứ hạng bắc đẩu bội tinh Phạm Văn Thụ phụng soạn.

Khải Định năm thứ 8 (1923) Quý Hợi mùa xuân, Phú Thọ tỉnh kỷ niệm hội đồng cung trí.

Hà Đông Tây Đình cư sĩ Nguyễn Huy Vỹ phụng tả.

Ghi chú

(1) §Òn Sßng:  N¬i thê väng c«ng chóa LiÔu H¹nh ë Thanh Hãa. LÔ héi ®Òn Sßng tæ chøc vµo ngµy R»m th¸ng Ba ©m lÞch ®Ó t­ëng nhí Bµ chóa LiÔu H¹nh - ®­îc t«n lµ Th¸nh MÉu. Khu di tÝch Phñ Dµy ë x· Kim Th¸i, Vô B¶n, Nam §Þnh lµ n¬i thê chÝnh C«ng chóa LiÔu H¹nh.¬(2) §éng H­¬ng:  Lµ ®éng H­¬ng TÝch ë Hµ T©y. (§T)

* * *

 

 

Nhà bia Đền Hùng

 


 
< Trước   Tiếp >
 
 
Múi giờ

Trang ảnh










 
 
Copyright © 2006 Ho Do Viet Nam. All rights reserved.
Đ/c :111 Đặng Tiến Đông - Đống Đa - Hà Nôi Tel: 84 - 4 - 3851 1825
27 Đào Tấn - Ba Đình - Hà Nội Tel: 84 - 4 - 3766 5530
Hotline:0904.720667.
Website: www.hodovietnam.vn - Email: banlienlac@hodovietnam.vn