Ngôi nhà truyền thống của người H’Mông
Ngôi nhà truyền thống của người Nùng ở Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn tại Bảo tàng VHCDT Việt Nam
Ngôi nhà truyền thống của người Tày ở Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn tại Bảo tàng VHCDT Việt Nam
Ngôi nhà truyền thống 5 gian của người Việt ở tỉnh Bắc Ninh tại Bảo tàng VHCDT Việt Nam
Tổng thể khu trưng bày Lăng thờ cá Voi (Lăng Ngư Ông) tại Bảo tàng VHCDT Việt Nam
Ngôi nhà Rông truyền thống của người Ba Na ở Tây Nguyên tại Bảo tàng VHCDT Việt Nam
Chính điện chùa Phướng của người Khơ Me tại Bảo tàng VHCDT Việt Nam
Lời giới thiệuBảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam nằm trung tâm thành phố Thái Nguyên, cách thủ đô Hà Nội 80 km, đi dọc theo quốc lộ 3 về phía Bắc.Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam được thành lập năm 1960. Thời kỳ đầu mang tên Bảo tàng Việt Bắc, thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và giáo dục truyền thống lịch sử văn hoá, lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân các dân tộc Việt Bắc.
Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam nằm trung tâm thành phố Thái Nguyên, cách thủ đô Hà Nội 80 km, đi dọc theo quốc lộ 3 về phía Bắc.Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam được thành lập năm 1960. Thời kỳ đầu mang tên Bảo tàng Việt Bắc, thực hiện chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và giáo dục truyền thống lịch sử văn hoá, lịch sử đấu tranh cách mạng của nhân dân các dân tộc Việt Bắc.
Đại sứ Vương quốc Phần Lan làm việc với Bảo tàng về triển lãm “100 năm – 199 áp phíc” về đất nước – con người Phần Lan tại Bảo tàng VHCDT Việt Nam Triển lãm búp bê truyền thống Nhật Bản tại Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam Trình diễn thời trang trong Hội thảo nghề dệt truyền thống ASEAN lần thứ 4 Hoạt động trưng bày tại Hội thảo, trưng bày và trình diễn nghề dệt truyền thống ASEAN lần thứ 4
Triển lãm “Thư pháp thơ chữ Hán của Bác Hồ”
Sáng ngày 13/5, Triển lãm “Thư pháp thơ chữ Hán của Bác Hồ” đã chính thức khai mạc tại Viện Dầu khí, Hà Nội.
Người Việt ở Đức quảng bá văn hóa dân tộc Việt Nam