
Lược
sử Giáo xứ Bác Trạch
I - VỊ TRÍ
Trước đây Bác Trạch thuộc tổng Cao Mại, phủ Kiến Xương, tỉnh Thái
B́nh. Ngày nay Giáo xứ Bác Trạch thuộc xă Vân Trường, huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái B́nh; cách Ṭa giám mục Thái B́nh khoảng 23 km về phía
Đông Bắc; phía Tây giáp Giáo xứ Cao Mại.
Năm thành lập: 1720
Bổn
mạng thánh Giêrônimô
Số giáo dân : 7686 (9/2014)
Linh mục chánh xứ:
Đức Ông Tôma Trần Trung Hà (9/2014)
Địa chỉ: Nhà thờ Bác Trạch, xă Vân Trường,
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái B́nh.
Điện thoại: 0363823200
II - QUÁ TR̀NH H̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Bác Trạch là một xứ được đón nhận Tin Mừng từ khá sớm vào khoảng
nửa sau thế kỷ XVII, cùng thời với các xứ Kẻ Diền, Kẻ Hệ, Kẻ Mèn, Sa
Cát… do các cha các thừa sai ḍng Tên và ḍng Đaminh. Sau khi các
thừa sai ḍng Tên rời Việt Nam theo lệnh Ṭa Thánh, th́ một số họ
của Bác Trạch được trao lại cho các cha ḍng Đaminh.
Ngày 26.08.1735, dưới thời Lê - Trịnh, cha thánh Phanxicô Tế
(Francisco Gil de Ferderich), được cử về coi xứ Kẻ Mèn và xứ Bác
Trạch. Năm 1770, cha chính Gia phải rời xứ Kẻ Diền đến ẩn ở làng Bác
Trạch.
Thời vua Tự Đức cấm đạo, Bác Trạch có hai người con trung kiên
minh chứng Đức Tin, đó là Đaminh Trâm và Phêrô Thuận. Hai Hiền phúc
này được ghi danh trong sổ tử đạo Rôma, chờ ngày Giáo Hội tôn phong
lên bậc Chân phước.
Năm 1735, ngôi nhà thờ đầu tiên được xây dựng, nhưng c̣n thô sơ,
v́ thế năm 1770, ngôi nhà thờ được xây dựng lại. Với quá tŕnh phát
triển, số giáo dân ngày một gia tăng, ngôi thánh đường không đủ đáp
ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo, nên đă được xây dựng lại nhiều lần
vào các năm 1880, 1895, 1938. Trải qua nhiều biến cố thăng trầm của
lịch sử, ngôi nhà thờ đă xuống cấp, nên cha xứ Augustinô Nguyễn
Quang Huy và giáo xứ khởi công xây dựng vào năm 2006.
Giáo xứ gồm các giáo họ: Công Bồi, Phương Trạch, Cao Bác, Quảng
Châu, Quân Trạch, Vát Cấp.
Từ năm thành lập đến nay giáo xứ có các cha coi sóc: cha Tế, cha
Gia, cha Huấn, cha chính Ninh, cha Thái, cha Tương, cha Vọng, cha
B́nh, cha Ḥa, cha Tín, cha Từ, cha Kiên, cha Nam, cha Quang, cha
Hạnh, cha Nhuận, cha Cảnh, cha Giuse Phạm Kim Bảng, cha Hậu, cha
Hiếu, cha Năng, cha Triêm, cha Thái, cha Vinh sơn Nguyễn Lịch Thiệp,
cha Hiệt, cha Tú, cha Gioan Baotixita Phạm Hữu Lượng, cha Khuông,
cha Giuse Bùi Văn Cẩm, cha Gioan Baotixita Trần Du Đồng, cha
Phanxicô Xaviê Trần Văn Học, cha Giuse Vũ Công Phước,
cha Augustinô Nguyễn Quang Huy và hiện nay là Đức Ông Tôma Trần Trung Hà
(9/2014)
III - TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG
Giáo xứ Bác Trạch là một giáo xứ lớn, v́ thế có các đoàn thể hoạt
động khá đa dạng như: Huynh đoàn giáo dân Đaminh, hội Mân Côi, hội
Hiền mẫu, hội con Đức Me, hội Thánh Tâm Chúa Giêsu, hội Truyền Tin,
hội Kèn nam, hội Kèn nữ, hội Trống Tử Đạo, Ca đoàn, hội Trang trí,
hội Gia trưởng, hội Bác ái, hội Khuyến học, hội Nghĩa binh Thánh Thể,
Ban giới trẻ,…
Cha xứ cùng Hội đồng mục vụ giáo xứ đặc biệt chú trọng tới việc
đào tạo đức tin cho con em trong xứ, đồng thời tích cực hoạt động
bác ái trong và ngoài giáo xứ.
Nguồn : Website Giáo Phân
Thái B́nh
.................................................

LƯỢC SỬ GIÁO XỨ BÁC TRẠCH
Nguồn :
http://giaoxubactrachgpthaibinh.org/
LỜI NÓI ĐẦU
T́m lại cội nguồn của mảnh đất này, với mục đích làm sống động và
nhắc lại sự hy sinh sống c̣n của các Đấng, các Bậc và Quư cụ, ông,
bà trong Giáo xứ.
Kể lại những năm tháng sinh thời của các Bậc tiền nhân những
người giầu ḷng mến Chúa yêu Tổ Quốc. Mà hoạt động ở phạm vi thiêng
liêng,những thành tích bề ngoài và những con số không thể nào ghi
lại xác đáng sức sống linh nghiêm và dồi dào.
Tuy nhiên, đời sống thiêng lại dựa vào những yếu tố tự nhiên.
Chính v́ thế mà công việc kiểm điểm những thành tích bề ngoài phần
nào giúp mọi người nhận ra hoạt động mănh liệt của Thánh Linh.
Khiến mạnh ḷng tin, thêm ḷng sốt sáng. Thúc đẩy mọi hành động
và ư thức t́nh đoàn kết. Mục đích sau cùng đă thôi thức chúng con
hoàn thành Quấn Chắt lọc để mở rộng thêm nhận thức. Nhắc mọi Kitô
Hữu thành tâm thiện trí bề ngoài có dịp nh́n vào trong Giáo Hội.
Tất cả cùng một mục đích t́m cảm thong với Giáo xứ, và cảm thông
với nhau:
Một cảm thông đó thể hiện sự hợp nhất sau cùng,
Hợp nhất trong Chân lư,
Hợp nhât trong t́nh yêu,
Hợp nhất trong một Chúa,
Một Chúa tất cả của chúng ta.
Lược sử này thể hiện sức khám phá, một gọi nhớ qua sự ngược ḍng
thời gian mà t́m hiểu về cội nguồn của Giáo xứ Bác Trạch, với sự
giới hạn của con người.
Song tác giả không tham vọng mảy may. Nhưng xin diễn giải hết
những ǵ mà chúng con được lănh nhận từ nơi Thiên Chúa.
Con ước mong rằng sẽ được đón nhận trong sự cảm thông. Mà Chia sẻ
t́nh yêu của Chúa, để đón nhận như những lời tri ân Ngài.
Tác giả xin gửi đến Quư Cha, các Đấng Bậc nam nữ Tu và Quư ân
nhân xa gần ở mọi khách quan.
Trong quá tŕnh t́m hiểu về cội nguồn và sự yếu kém của chính
ḿnh, nên khi viết quấn lược sử này sẽ c̣n nhiều thiếu xót và cũng
chưa đầy đủ, mong Người khi đọc thấy c̣n thiếu sót điều ǵ xin chỉ
giúp.
Xin chân thành cảm ơn!
PHẦN I. VỊ TRÍ ĐỊA LƯ.
Xứ Bác Trạch nằm trên đất Vân Trường – huyện Tiền Hải – tỉnh Thái
B́nh.
Bác Trạch – Vân Trường do sự xếp đặt của một nhà Văn thân yêu
Ngước trong phong trào Duy Tân của cụ Phan Bội Châu và thế kỷ XVII.
Bác Trạch được mang tên gọi của tổ thiên đă có trong hai ngàn năm
văn hiến của Đất Nước.
Đang né ḿnh vào ḷng Trinh Nữ Maria và gối đầu vào đất Tổ mà uốn
ḿnh vươn lên theo vận mệnh chiều dài của lịch sử Giáo Hội – Xă Hội.
Bác Trạch: Đông giáp Tây Phong.
Bắc giáp Phương Công.
Nam giáp Bắc Hải.
Tây giáp Quang Trung.
Nằm ở phía nam Quốc lộ 33B. Cách Thành Phố Thái B́nh 22Km về phía
đông nam.
Là một giáo xứ hẹp về địa dư, chật về kinh tế, mà môi trường sinh
sống chiến 95% là mến đất yêu đồng.
Dân cư thưa thớt. đứng giữa mảnh đất này mà nh́n về chân trời xa
xôi năm tháng. Nó như Thiên phú mà mang nặng một sự ưu tư sâu đậng
giữa đôi bên hôm qua và hôm nay ra sao.
Tất cả đều mang một sự hy sinh sống c̣n của con người Kito Hữu
với ḷng mến Chúa yêu tổ quốc. Để giành một tột đỉnh cao cho cuộc
đời mà tuổi già đă mỏi mệt mà mang một giấc nghỉ yên làng đó là Tâm
coosts của đạo bác ái.
Ngoại cảnh cho thấy những năm tháng song gió thê thảm của thời
đại minh mạng – tự đức, đạo ngàn cân trên sợi tóc.
Nhân dân cư trú của đất Bác Trạch là người của 13 ḍng họ tụ họp
về đây lập ấp lập làng từ thời cụ Nguyễn Công Áng, hay c̣n nhà Thờ
Tổ tại xă Vân Trường được trùng tu xây dựng từ năm 1917 là năm đinh
tỵ đă được cấp nhận di tích văn hóa của tỉnh Thái B́nh.
Đất Bác Trạch có hai tôn giáo: Công Giáo – Phật Giáo.
Đạo Công Giáo có vào từ năm 1735, c̣n trước không rơ về truyền
thống của Bác Trạch từ xa xưa luôn đoàn kết lương giáo và tôn trọng
tín ngưỡng của nhau.
Bác Trạch c̣n có mối liên kết gia giáo hôn nhân họ hang quyến
thuộc rang buộc, cho nên mọi việc như hiếu hỷ đều có truyền thống
ghé vai gánh vác không hề phân biệt.
PHẦN 2. DỰNG MÓNG XÂY LỀU
Lần theo truyền thuyết th́ không có ǵ làm bằng chứng nhưng theo
“sử kư địa phận trung – trang 44” th́ linh mục Tế đầu tiên đến Bác
Trạch. Gọi là Cha Phan-xi-cô Tế, tên ở nước người là PFRancisco ctit
de Re do Rinh được cử về Bác Trạch giảng đạo vào năm 1735. Dưới thời
Lê Trịnh
Về dân cư bấy giờ có ông Phạm Đ́nh Nghiễm được nhà Vua phong là
Vũ Bá Hộ, ông có nhiều bằng hữu với tầm nh́n xa. Ông đă có diễm phúc
được gặp nhiều các Đấng Bậc cho nên ông đă vinh dự được đón nhận đức
tin. RỒi chính ông là cái nhịp cầu đưa ánh sáng đức tin đến với con
người Bác Trạch.
Năm 1735, Cha Phan-ci-cô Tế ḍng Đaminh gốc Tây Ban Nha được Đức
Giám Mục Địa Phận khi đó gọi là địa phận đông đằng ngoài cử về giảng
đạo tại Bác Trạch được 2 năm, đến năm 1737 đời vua Lư Tông niên Hựu
ráo riết cấm bắt đạo th́ người lại bị bắt vào ngày 3 tháng 8 năm
1737, tại Lục Thủy - Nam Định, rồi nàu được quan phủ đưa ra pháp
trường Đồng Mơ Hà Nội và xử chem. Vào ngày 22 tháng 01 năm 1745.
Cha Phan-ci-cô Tế qua đời, Linh mục đến Bác Trạch là Cha Án vào
năm 1760 ở ḍng Đaminh. Đạo Thánh CHúa có ở Việt Nam th́ các hang
Giáo Phẩm gọi như sau:
Linh mục bản Quốc gọi là Cụ.
Linh mục ngoại Quốc gọi là Cha.
Nh́n lại mảnh đất Bác Trạch nằm suôi ḍng Cốc Giang độ 1000m chặy
dài nằm vắt ngang một khu đất. Đất Bác Trạch hiện ra trù phú trên
một vệt sông nhân tạo, trăng rằm rọi xuống như phủ bạc để lộ ra một
kho báu vô tận.
Thời điểm này, Bác Trạch đă có 1429 nhân danh. Đất Bác Trạch có
một đ́nh làng và một miếu thờ Tam Vỵ Đông Tây Nam hải và một văn chỉ
ở khu đất công chuông bên bắc.
1. NHÀ THỜ ĐẦU TIÊN.
Gọi là nhà giáo do ông Phạm Đ́nh Nghiễm được nhà Vua phong quan
Vũ Bá Hộ, nên ông có quyền hành và thế lực. Songong lại có ḷng mộ
mến Đạo Thánh Chúa, ông thường được các Đấng Bậc tôn nể.
Thời kỳ này, ở khu Tây Đoài (khu 4 xóm 6 hiện nay), có một khu
đất Quan Phạm Đ́nh NGhiễm xây Chùa Trạch. Đất c̣n lại quan cho giáo
hữu đầm tường lợp rạ là nhà Giáo để cầu nguyện
Bấy giờ gọi nhà Nhà Thờ đầu tiên lấy tước hiệu Đức Bà Rosa. Và
nhận Quan Thầy phái nam thánh Đaminh, Phái nữ thánh Philomena đồng
trinh tử v́ đạo.
2. NHÀ THỜ THỨ HAI.
Năm 1770, sau khi Cha Tế, Cha Án qua đời th́ xứ đạo Bác Trạch lại
được đón nhận Cha Từ xứ Kẻ Diền ở An Lập – Minh Ḥa (huyện Hưng Hà),
về coi sóc được 3 năm, đến năm 1773 dưới thời Kinh Đô Vương, người
bị bắt rồi cũng bị xử chém tại pháp trường Đồng Mơ – Hà Nội.
Năm 1770, Nhà thờ ở Chùa Trạch ẩm thấp và dột nát, măi đến năm
1802 cho chuyển về khu Đông Đoài (nay là thổ ông Quản Tuyên khu 4 –
xóm 6 – thuộc thôn Bác Trạch 2).
Cái dải đất như vệt chỉ đặt nằm chạy dài, ôm lấy một khu đất
Thánh khác nào như thảm vàng dăy bạc đă sinh bao mầm sanh hoa trái,
nó chưa đậm một hương sắc của vườn hoa Văn Côi, dưới sự đùm bọc của
người Mẹ hiền đang vồn vă giơ hai tay nâng lưu những đoàn con đang
lênh đênh giữa đại dương, trước những cơn sóng dữ, mà né ḿnh dưới
các đời triều Lê Trịnh – Cảnh Hương.
Các bậc giảng đạo ngày càng khó khăn, măi đến năm 1858 xứ Bác
Trạch lại được Bề Trên cử Cha Án – Cha Báu về coi sóc.
Ngọn nến Đức tin như sợi dây vàng đang chăng dải khắp mảnh đất
thân yêu này.
Về phần riêng tư của lối sống đạo, nó đang hun đúc tấm ḷng mến
Chúa yêu người của mỗi người Kito Hữu, họ đă được rửa trong mầu
nhiệm của nước hằng sống.
3. NHÀ THỜ THỨ 3.
Mùa hè năm 1880, Cha già Lương (Tiền giảng đạo Hậu Thanh Tra),
người về coi xứ Bác Trạch. Qua sự quan pḥng của Thiên Chúa và sự
đồng cộng nên sự phát triển của Giáo hữu ngày đông.
Cái nền móng Đức tin cũng như sự xây dựng lại đơn sơ cùng với
hoàn cảnh kinh tế khó khăn, cho nên gặp phải thiên tai băo táp, nhà
thờ không thể ổn định.
Phần nữa, dịa dư chật hẹp, phần nào dựa vào điền địa bất đồng của
thời đại Phong Kiến.
Cho nên năm 1880, Lại chuyển nhà thờ lên khu Hợp Nghĩa, nay gọi
là xóm 5, áp với khu Nam B́nh gọi là xóm 6. Nhà thờ vẫn làm đơn sơ
bằng tre, tường đất, mái lợp rạ.
Cũng trong năm này, Cha cho Giáo hữu đi Thanh Hóa lấy gỗ về làm
nhà thờ, lấy được 3 bè gỗ lim, phân chia cho họ Nam Trại một bè, họ
Quan cao 1 bè và Bác Trạch 1 Bè.
4. NHÀ THỜ THỨ 4.
Năm 1895 Cha Tràng Tín về Bác Trạch, người lại cho chuyển về đầu
khu Hợp Nghĩa áp khu Y Nhân.
5. NHÀ THỜ THỨ 5
Với hoàn cảnh hẹp về địa dư chật về kinh tế. Nhưng Dân số ngày
một tăng, lối sống đạo đang đ̣i hỏi các Đấng Bậc Chủ Chăn luôn nh́n
vào sự đi lên của lớp người trong lúc đạo đang ở dạng không cân
không đấu đong.
Tuy có chuyển nhà thờ đi nơi khác, nhưng sự xây dựng vẫn c̣n thô
sơ nên măi đến năm 1934 đời 2 Cha về coi sứ :
1. Cha Phạm Kim Bảng.
2. Cha Tràng Nam
Và ban hành giáo cùng tập thể Giáo hữu đem bán nhà thờ nhỏ bé này
cho họ Luật Trung thuộc xứ Thanh Châu. Rồi xây cất nhà thờ lớn.
Đất Bác Trạch vào năm 1895 sau thời kỳ Tự Đức Pháp Sấp ĐIền địa
Phước Tập, số nhân danh tăng vọt sự thất thố của cuộc đời nhiều ít
người dân cũng đă từng nếm những mùi ô nhục. Tha phương cầu thực,
đồn điền hầm mỏ để lánh thân nuôi đời ở thời cuộc mồ hôi đổi lấy lúa
thơm haixwowng một nắm sớm hôm chuyên cần.
Đất ở, ruộng cày bọn quan lại Phong Kiến sô đẩy nhau mà cắn xé
tranh dành chiếm đoạt, ḥng thôn tính những đường gân thớ thịt của
người giáo hữu ngoan đạo. Những lúc này họ đi đâu về đâu và làm ǵ
cho ngài mai.
Bác Trạch với 18630 m2 được chia ra làm 2 phần, một là khu nhà
chung với 9330 m2, và Nhà Thờ 9330 m2 không kể 2 ao hồ thả cá, và
một số ruộng cấy lúa như cánh đồng bắc đường có 15 dây. C̣n có tên
gọi là Thập nhất đời Tứ Nhất đỗi viên ngũ nhất đỗi thuộc của nhà
chung c̣n lại là thuộc của hương bạ chức dịch khu cán trong làng.
Cha già Lương : ngài mua đổi bằng điền bạ với chức dịch để lấy
đất cao (thổ cư) để xây dựng một ngôi Thánh Đường với tầm cỡ nhất
nh́ Địa Phận Thái B́nh.
Ngài cho xây cất hai tháp chuông trước rồi xây nhà thờ sau. Hai
tháp chuông nhà thờ Bác Trạch được xây dựng từ năm 1880 cho đến năm
1888 là năm Mậu Tư mới hoàn thành. Cổng phía Nam, phía Bắc xây theo
kiến trúc thờ nhà Hán với đường nét tay nghề Vương gia Hán Trung mẫu
của đời nhà Tống. Mẫu này của một ngôi Chùa ở Trung Hoa mang tên gọi
là Đại Tích – Hàn Thành của tỉnh Hoa Sơn, cổng phía Nam đề là «Lộng
Lẫy Tháp Báu », cổng phía Bắc đề là « Cổng Đường Vạn Hương ».
Bác trạch khi mua đổi bằng điền bạ với uy thế tiền giảng đạo Hậu
Thanh Tra, Cha già Lương sau khi xây cất 2 tháp chuông hoàn thành,
thhif tháng 8 năm 1884 Cha già Lương cho xây khu vực nhà mụ c̣n có
tên gọi là nhà Thương, với mục đích để đón nhận những tấm ḷng khiết
tịnh của giới nữ. Họ đang đồng hành và làm những ǵ mà tạo nên mẫu
mực của Đức Trinh Nữ Maria của Thế Giới Hằng Sống.
Năm 1934 Hai Cha :
1. Cha Giuse Phạm Kim Bảng.
2. Cha Gioan Tràng Nam.
Hai Cha về coi sóc Bác Trạch, ngài đồng ư cùng quư Ban Hàng Phủ
và cộng đoàn Giáo xứ tả đơn đệ tŕnh Đức Giám Mục Casado Thuận Thái
B́nh và nhượng lại nhà thờ bé nhỏ và toàn bộ sơn son thiếp vàng cho
họ giáo Luật Trung rồi xây cất ngôi nhà THờ mới có chiều dài 60m,
rộng 25m, theo quy tŕnh với tay nghề kiến túc cao theo đường nét
phương đông.
Bàn độc bằng gạch thủ công, gian Thánh lát đá hoa, nền nhà Thờ
liệt bằng gạch.
Nên có thơ rằng
Sừng sững trời Nam nếp Thánh Đường
Càng nh́n càng tỏ vè phang trang
Ṭa trên Chúa ngự quyền long trọng
Ghế dưới con Chầu dạ kính dâng
Lộng Lẫy ṭa Vàng cây tháp báu
Vững bền cốt sắt cột xi măng
Ngàn thu công giáo c̣n hưng thịnh
Cha Bảng Bác Trạch ghi công tạc đá vàng.
Bác Trạch một khu đất mầu mỡ có ḍng Cốc Giang nằm vắt ngang một
khu điền ruộng hàng 100ha, Hàng năm dẫn tải một lượng phù xa tưới
mát cho hàng 100ha mà tạo nên một nguồn lương thực để nuôi sống
những tín hữu họ đă giầu ḷng mến Chúa yêu Tổ Quốc.
Giáo xứ Bác Trạch chuyển cất nhà thờ. Nhà thờ lần thứ 5 mới định
cư vĩnh viễn xây dựng với đường nét Phương Đông.
So sự cộng hiến tận t́nh ngày đêm của hai Cha : Phạm Kim Bảng và
Trang Nam, cùng Ban Ngành Giáo bấy giờ là cụ Hier Phạm Quang
Xước,trùm 2 là cụ Hier Nguyễn Hữu Quư, cụ Hier Trần Bá Ngạc chạy vật
tư và 4 khu có bốn ông Đốc Công.
Khu 1 : gọi là khu Y Nhân có ông Hier Phạm Dũng.
Khu 2 : gọi là khu Hợp Nghĩa có ông Hier Quưnh.
Khu 3 : gọi là khu Nam B́nh có ông Hier Trừng (cả Trừng).
Khu 4 : gọi là khu Tây Ninh có ông Hier Lăm (Đốc Lăm).
Bốn ông này có quyền thay Cha xứ điều hành công việc trong lúc
hai Cha đi vằng.
PHẦN 3. NHỮNG BƯỚC CHÂN NGƯỜI ĐI TRƯỚC.
Lần theo sử kư Địa Phận Trung 1916. nói về đời Vua cấm đạo.
Năm 1712 Chúa An Vương trang 34.
Năm 1737 Vua Cảnh Hưng trang 43.
Năm 1765 Trịnh Đô Vương cấm đạo trang 62.
Năm 1858 Vua Tự Đức trang 74.
Năm 1861 Tự Đức Phân Sáp
Từ lúc mưu đồ đen tối đê hèn đề ra luật cấm đạo, vua An Vương năm
1712 cho đến thời Tự Đức giảm và bỏ luật cấm đạo năm 1862 là 150.
Cảnh đê hèn cấm sát đạo của các thời kỳ phong kiến đế quốc. Như
mây mù giông tố ập đến nhằm bóp nát và dập tắt những hương nồng
trong ánh sáng Đức tin của Đạo Chúa Kito nói chung, và các tín hữu
Bác Trạch nói riêng.
Luật cấm đạo của thời đại vua Chúa là ngọn giáo tẩm đầy những
chất dodcj như nanh vuất của miệng hùm lưỡi sói. Hét ra những án tử
h́nh như nột da, nấu thịt ḥng cản lại những cao trào của Đạo Thánh
Chúa tại Việt Nam.
Như cướp bóc, đốt phá, tù đầy, voi giầy, ngựa hư, lột da dồi trấu,
trao đầu, vạc dầu ...
Song lời Chúa là ngọn đuốc thiêng vẫn bùng bùng trong tâm hồn
người Kitoo Hữu của xứ Bác Trạh. Hương thơm ấy không làm phai mờ,
hay quên được các Đấng bậc và các tín hữu đă mỉm cười hiên ngang
trước những án tử h́nh đẫm máu tại pháp trường Việt Nam.
Như Cha Phan-ci-cô Tế ḍng Đaminh gốc Tây Ban Nha, bị chảm quyết
tại pháp trường Đồng Mơ Hà Nội, dưới triều cảnh hưng năm 1745 (tên
thật của người pha PFRam ci-cô-Gits deFe. Ngài được phong Á Thánh
năm 1906 do Đức Thánh Cha Pi-ô X phong.
Á Thánh thứ 2 là Cha Chính Gia Tên ở Nước người là (PFA
Cin-Tô-Canh Taneri) cùng bị sử chém cùng ngày và được phong Á Thánh
cùng với Cha Tế.
Cả Hai Cha cùng Được Đức Thánh Cha Gioan Phaolo II Phong Thánh
ngày 19/6/1988.
Ngoài các Ngài ra, đất Bác Trạch c̣n có 5 tín hữu có tên dưới đây
:
1. Ông Đôminnicô Trâm.
2. Ông Đôminicô Uông.
3. Ông Đôminicô Nhuyễn.
4. Ông Đôminicô Lượng.
5. Ông Đôminicô Thược.
Năm tín hữu này có lời kể tại Ṭa Thánh như sau :
Ông Đôminicô Trầm là con ông Đôminicô Cần 50 tuổi, sinh tại làng
Bác Trạch tỉnh Thái B́nh.
Là nông dân hiền lành đạo đức đă có 2 lần lănh bí tích Hôn phối
và có nhiều con cái.
Người bị đến quan phủ cùng với các người đồng hương, người đă đạp
Thánh Giá một lần nhưng việc đó không ảnh hưởng ǵ cho người. V́ vậy
người lại bị Quan bắt cùng với các bậc tôi tá Chúa là ông Kiền và
ông Cân.
Viên quan lại bắt buộc các tôi tá Chúa đạp Thánh Giá một lần nữa,
nhưng lần này Tôi Tá Chúa trả lời.
« Thưa quan lớn, con đă phạm tội đó một lần tại ṭa quan rồi, con
thú nhận đó là một trọng tội của con, từ nay trở đi không bao giờ
con giám tái phạm đạp Thánh Giá nữa đâu ».
Do đó, người bị quan điều đi tỉnh lỵ Nam Định, dọc đường ngượi bị
bọn lính hành hạ nhiều cách.
Quan tổng đốc lại ra lệh cho tôi tá Chúa đạp Thánh Giá. Nhưng
người lại trả lời như đă trả lời với quan huyện.
Quan tổng đốc ra lệnh đem tôi tá Chúa cho Voi giầy. Con voi hung
hăn vâng lời chủng dùng ṿi cuộn chặt người tô tắ Chúa rồi tung lên
cao rơi xuống gẫy một bên xường, quần áo rách nát toàn thân loang nổ
máu hồng.
Người tôi tá Chúa sau khi tỉnh dậy đă đứng lên cùng với các bạn
của ḿnh ở đó đồng thanh hô to : « Nào các anh em ta hăy kiên tâm
chúng ta chỉ chết có một lần thôi ». Nghe lời đó quan lại giạn bầm
gan tím ruột. Viên quan giám sát lại ra truyền cho con voi thúc mạnh
hơn nữa. Lập tức con voi lại quận người tôi tá Chúa rồi tung lên cao
khi rơi xuống nó lấy hai chân giầy ṿ một cách hung bạo. Người tôi
tá Chúa tức th́ tắt hơi thở, hôm đó vào ngày 17 tháng 9 tại pháp
trường nam định.
Ông Đôminicô Trần Quư nhuyên cũng bi sử tại Nam định bằng h́nh
thức tuốt nứa. theo cáo tấu trong di chúc tằng tôn phụng bạ tại
Thánh Vụ Rô-ma như sau :
Lời kể :Tôi tá chúa là ông Trần Quư Nhuyên là ngành thứ 4.
Sinh thời vua Minh Mạng năm Canh Tư thứ 21. tức năm 1838. đến năm
1859 chịu chết tử v́ đạo ở Nam Định cùng với 4 ông là ông Trâm ông
Uông – ông Lượng – ông Thược năm này thánh nhân mới tṛn 21 tuổi.
Thi hài được đưa về nhà thờ xứ ngày 16 tháng 5 Bảo Đại Thập Tứ
Niên.
Cáo tấu hạ nghiên khai khẩn, tay bút bầy con là cụ Trần Xuân Tú
tên thường gọi là cụ Bát Tập tấu sớ viết theo bản chữ Nôm.
Đất Bác Trạch tháng 5 trời vẫn đổ mưa những cơn mưa như phủ bạc
hay lớp kim nhũ trắng toát nằm dưới lớp mây đen thẫm từ chân trời
phía Nam, những ám ảnh sầu héo của thảo mộc như những khóm cỏ. Trời
lộng gió nhưng không hề mảy may dung động, xen lẫn tiếng gà gáy
trong đêm làm cho đất Bác Trachcj gwoij nhớ lại những giây phút hùng
hồn lại pháp trường nơi biển máu của thời kỳ cấm đạo.
Năm thánh nhân như năm viên đá được nằm gữa một khu đất 7 mẫu
(25200 m2) một pháp trường khét tiếng giết người.
Những người lính lệ đầu đội nón vệ binh trong bộ Binh Giám cuốn
xà cạp với tay súng đứng bảo vệ năm viên đá mà tâm hồn ngây ngất
trước vẻ đẹp huyền bí của mầu đen thẫm như hương Hồn của bầu trời
sập đổ.
Là đá. Đá có linh hồn. Bề ngoài đá đang tắm trong tinh hoa, trong
mưa gió. Mắt của khảo cổ, trong đá có nhiều huyền bí như hiên ngang
lẫm liệt trước những làn roi vọt, đá vẫn mỉm cười trước họng súng
của quân khát máu.
Đá cười xin các cược với trần thế, năm chúng tôi là đá để che cho
thế gian khỏi thần khí giặc giă, đá mang lại hạnh phúc cho những ai
có ḷng mến đá, đá là mầu xanh của nước trời, là linh hồn của thời
đại bây giờ và măi măi.
Giáo xứ Bác Trạch xin thắp nhưng nén nhang xuy tôn các thi hài mà
quy tụ nơi đất thánh theo tinh thần cảu Bộ Thánh Vụ.
Đến năm 1938 Thánh Đường Bác Trạch xây cất hoàn thành, năm thu
hài tín hữu trên được giáo hữu và các Đấng Bậc đưa ra xây mộ dựng
bia ở phía Nam đầu Nhà Thờ.
Năm 1942 Đức Cha Địa Phận Thái B́nh bấy giờ là Đức Cha Gioan
Casado Thuận, người đă nhận tráp mời của Bộ Thánh Vụ và mang theo hồ
sơ lư lịch của năm tín hữu trên cùng bản cáo tấu tâu lên trước Bộ
Thánh Vụ và Đức Thánh Cha.
Nên tên tuổi năm tín hữu đă được ghi lại trong công hàm lưu trữ
của bộ Thánh Vụ Rôma.
PHẦN 4. PHÂN CHIA CÁC GIÁO HỌ.
Bác Trạch từ không đến chỗ có, từ ít đến nhiều, nó đang vươn chải
theo tinh thần ánh sáng của tay liềm tay hái , người thợ gặt đă sẵn
có bản lĩnh như ánh sáng tinh thần Phúc Âm.
“Các con hăy sống trong ḷng dân tộc”
Lời Chúa như tấm men hay nhịp cầu không khác như đoạn đường thẳng
song song vô cực dẫn con đến gặp lại Thiên Chúa.
Đức tin moat thang thuốc bổ vô cơ dẫn con người ta vô nghiễm
khuẩn. Đức tin cho nhân loại moat sức khỏe phi thường, chính có Đức
tin mà con người luôn đoàn kết thương yêu nhau.
Bác Trạch măi đến năm 1858 mới được Đức Cha Địa Phận Bùi Chu ban
sắc. Lúc này Thái B́nh Bùi Chu c̣n chung một địa phận.
Đến ngày 9/3/1936 (Bính Tư) Địa Phận Thái B́nh mới được tách ra
Trang 185 trong “sử kư Địa Phận Trung”, đầu tiên ở Cao Mại có các
thầy ḍng tên coi sóc. Được một thời gian ác thầy được bản ṭa điều
về địa phận, th́ Cao Mại kết hợp với Bác Trạch làm một.
Hai mảnh đất có tên tuổi khác nhau, Địa dư rộng, dân cư thưa thớt
lẻ tẻ từng cụm dân cư thuộc các ḍng họ về khai hoang lập ấp. Cho
nên các Đấng Bậc giảng Đạo đă chia ra từng vùng để tiện cho việc
điều hành các lễ nghi v́ vậy Bác Trạch lúc đầu có các họ như sau:
Stt |
Họ giáo |
Quan thầy |
Nhân danh |
1 |
Quan Cao |
Đức Bà Dâng ḿnh |
480 |
2 |
Họ Giáo Nghĩa |
Đức Bà Bảy sư |
603 |
3 |
Văn Lăng |
Thánh Augustino |
776 |
4 |
Công Bồi |
Thánh Luca |
334 |
5 |
Hữu Tiệm |
Thánh Gioan Kim |
341 |
6 |
Cao Đường |
Thánh Phê-rô |
285 |
7 |
Nam Trại |
Thánh Phê-rô Tử Đạo |
550 |
8 |
Tŕnh Nh́ |
Thánh Giuse Công Nhân |
162 |
9 |
Nam Trại |
Đức Bà Truyền Tin |
195 |
10 |
Phú Cốc |
Thánh Tô-ma-sô |
38 |
11 |
Cao Thủy |
Thánh An-rê |
153 |
12 |
Vát Cấp |
Ba-tô-lô-mê-ô |
151 |
13 |
Quân Trạch |
Giuse |
86 |
14 |
Tŕnh Nh́ |
Antonie |
32 |
15 |
Tân Cơ |
Phê-rô |
156 |
16 |
Phương Trạch |
Thánh Mar-cô |
98 |
Từ năm 1855 đến 1858 Cha Việt Nam lần
thứ hai về Bắc Trạch là
Linh Mục An, những năm này số giáo dân tŕnh độ hấp thụ đức tin c̣n
non kém
Năm 1858 Vua Tự Đức cấm đạo cho đến năm 1861 Tự Đức Phân Sáp, các
năm này luật cấm xát của bọ Phong Kiến, Đế Quốc ngày càng hung bạo
hơn, chúng dựa vào thế lực đế Quốc bên ngoài, như Nhật, Pháp hàng
thôn tính tấm long trung thành của Dân Tộc Việt Nam nói chung và
người Ki-tô Hữu nói riêng, nhằm mục đích đưa người giáo dân vào con
đường lạc hậu đen tối, cấm sát Đạo Chúa th́ bọn Phong Kiến Đế Quốc
lại đưa ra cúng bái bói toán, những người Ki-tô hữu Bác Trạch, dưới
sự day bảo của các Đấng Bậc chỉ cho thấy con đường nham hiểm của bè
rối sa tan nó là mưa ma chước quỷ. Nhưng con người giáo hữu Bác
Trạch họ vẫn bảo tồn lấy cái tiếng thơm mà tiền nhân để lại, để ánh
sáng đức tin được loan truyền trong mọi trường hợp, phong tỏa đi mọi
nơi từ vùng cao xa xôi hẻo lánh. Nên các đấng bậc đă cho quy tụ từng
vùng c̣i gọi là họ giáo.
Từ năm 1810 các địa dư danh giới vẫn c̣n giữ như cũ măi đến năm
1813 th́ các họ thuộc xứ Bác Trạch lại chia ra như sau.
1, Họ giáo Quan Cao
Thành lập năm 1816, Quan Thầy Đức Bà Dâng Ḿnh. Nhà Thờ xây dựng
1879, sửa lại 1958 (năm Mậu Tuất), xây mới 1995 (năm Ất Hợi) và hoàn
thành 1997 (Đinh Sửu)
2, Giáo Họ Công Bồi
Quan thầy Thánh Luca.
3, Họ Phương Trạch.
Thành lập 1885, Quan thầy Thánh Mar-cô, nhà thờ xây năm 1910 (năm
Canh Tuất) đến năm 1986 bị cơn lốc thần cuốn hút toàn bộ c̣n để lại
thân tường nhà thờ. Nhà thờ xây lại 1990 năm Canh Ngọ
4, Họ giáo Cao Bắc
Thành Lập 1936 (năm Bính Tư) Quan thầy Thánh An-tôn, và Thánh
Tê-rê-xa Hài Đồng Giê-su. Nhà thờ xây năm 1937 (Đinh Sửu), đến năm
1938 (Mậu Th́n), nhà nước đào Sông Kiên Giang, Tim sông vào giữa nhà
thờ buộc nhà thờ phải chuyển đi nơi khác, tường đất lợp rạ. Măi đến
năm 1991 đời Cha Giuse Vũ Công Phước về coi xứ là năm Tân Mùi, người
cho xây mới đến năm 1992 (Nhâm Thân) th́ hoàn thành.
5, Họ Giáo Nam Trạch
Thành Lập 1909 năm Kỷ Sửu, quan thầy Đức Bà Truyền Tin. Nhà thờ
xây năm 1937 (Đinh Sửu), đại tu 1991 (Tân Mùi).
6, Họ Giáo Quảng Châu
Thành Lập 1936 (Bính Tư), quan thầy Thánh Tâm Chúa Giê-su, nhà
thờ xây năm 1937 (Đinh Sửu), sửa lại 1962 (Nhâm Dần), xây mới lần
thứ 3 năm 1992 (Nhâm Thân).
7, Họ Giáo Quan Trạch
Quan thầy Thánh Giuse, Nhà thờ xây năm 1938 (Mậu Dần), đại tu
1998
8, Họ Giáo Vát Cấp
Quan thầy Thánh Ba-tô-lô-mê-ô.
9, Họ Giáo Nam Trại
Thành Lập 1875, Quan thầy Thánh Phê-rô Tử Đạo, thờ vua Tự Đức.
Nơi này là một mảnh đất hoang vu, sau đó có vài gia đ́nh ở Bác Trạch
ra lập ấp khai hoang, tới năm 1865 số gia đ́nh này đă ổn định. Họ
cùng nhau xin lập họ giáo mang tên họ giáo Nam Trại, và nhận thánh
Phê-rô Vê-rô-na Tử Đạo làm quan thầy.
Đến ngày 29/4/1877, Cha xứ Gioan Ninh đă dâng lễ tại thánh đường
họ giáo và chính thức công bố sắc lệnh thành lập họ. Tới năm 1889,
v́ số giáo dân ngày một gia tăng, toàn thể họ giáo được Đức Cha địa
phận cho phép xây lại ngôi thánh đường lớn hơn năm 1909 (Kỷ Dậu), số
giáo dân tăng nhiều, Đức Giám Mục cho phép Cha Phạm Kim Bảng xây
thêm gian cung thánh có tôn cao nền thờ. Cha Phạm Kim Bảng chia ra
thêm một họ giáo nữa lấy tên là họ giáo Nam Trạch.
Năm 1936 (Bính Tí), Nam Trại lại chia thêm một họ nữa gọi là họ
Quảng Châu.
Năm 1964 (Giáp Th́n), Nam Trại lại tôn tạo ngôi thánh Đường dưới
thời Đức Cha Dominic Đinh Đức Trụ và Cha xứ bản quản bấy giờ là Cha
Gioan Baotixita Trần Du Đồng.
Đến ngày 7/10/1997 (Đinh Sửu), Đời Cha xứ Giuse Vũ Công Phước là
linh mục thou 50 tới quản nhiệm Bác Trạch, ngài cho cất Tân Khoa
ngôi Thánh Đường với đường nét tay nghề tân thời đại và đúc lại 2
quả chuông.
Ngày 7/10/1997 (Đinh Sửu), Cha chính Cẩm cử hành Thánh Lễ đặt
viên đá đầu tiên, vào lúc 11h30.
Ngoài 9 họ ra trong địa hạt nhà xứ Bác Trạch c̣n phân chia ra làm
bốn khu để tiện việc điều hành hưởng ứng các thủ tục, nghi thức của
Giáo Hội, như các lễ trọng hàng năm, có tên gọi thứ tự như sau:
1. Khu Y Nhân, nay gọi là khu 1.
2. Khu Hợp Nghĩa, nay gọi là khu 2.
3. Khu Nam B́nh, gọi là khu 3.
4. Khu Tây Ninh, gọi là khu 4.
Thời kỳ này các ông phụ trách khu gọi là các ông cán khu, c̣n nay
gọi là ông quản khu.
PHẦN 5. NHỮNG BÔNG HOA TRÊN MẢNH ĐẤT TỔ
HÔM QUA VÀ HÔM NAY.
Bác Trạch nơi có bề day về Đức Vâng lời, tiền nhân tổ tiên ta sẵn
có trí khí, mến đất yêu đồng, một name hai sương, dù lên thác xuống
gềnh, trèo non lội suối mà đổ mồ hôi đổi lấy bát cơm, nhưng vẫn giầu
ḷng mến Chúa yêu Tổ Quốc. Tuy thiếu ăn ít học, xong cha mẹ vẫn thắt
long buộc bụng, nuôi day con cái cho ăn học, nhằm mai sau có phần
nhờ.
Những cơn mộng đời, các cụ đă sớm được Thiên Chúa mời gọi vào
hàng ngũ dân người. Như Cha Phê-rô Trần Đ́nh Khắc sinh 1906(Bính Ngọ).
Đến năm 1921 (Tân Dậu) được 15 tuổi bắt đầu đi tu dâng ḿnh trong
nhà Chúa.
Năm 1924(Giáp Tư) vào tiểu chủng viện Ninh Cường
Năm 1930(Canh Ngọ) vào Đại Chủng viện.
Năm 1938(Mậu Dần) thụ phong Linh mục, do Đức Cha Dominic Hồ Ngọc
Cẩn Truyền Chức. Song được Đức Cha sai về chủng viện Ninh Cường và
Trung Ninh, được 3 năm sau làm giáo sư tiểu chủng viện. Đến năm 1941
được sai về làm phó xứ Phạm Pháo. 1 năm sau, đi coi xứ Triệu Thông,
được 2 năm coi xứ Liên Ngạn, 6 năm sau về coi xứ Ḥa Định, được 3
năm.
Năm 1945 vào Nam làm tuyên úy cho ḍng Mến Thánh Giá gốc Bùi Chu.
Khi ấy c̣n tạm cư trú tại xă Quư Sơn, tỉnh Mỹ Tho, được 1 năm rồi về
ở với Cha Mai Ngọc Khuê, giúp giáo xứ Tân Sa Châu. Sau lại sang giúp
xứ Nghĩa Ḥa rồi lên xứ Trung Chánh. Sau đó Đức Cha lại sai đi giúp
xứ Tân Bùi Chu, được 3 năm rồi chẳng may bị tai nạn xe cán gay xương
sườn nên tuổi già sức yếu, xin Đức Cha về an dưỡng tại An Dưỡng Bùi
Chu được 1 năm.
Ngày 14/4/1971 (Tân Hợi), có lời mời của Giám Đốc Nữ Tu Viện
Nazaret yêu cầu với sự chấp thuận của Đức Giáo Mục Xuân Lộc, lại ra
làm tuyên úy cho nữ tu viện Nazaret tại xứ Bến Đá Vũng Tầu.
2. Cha Phê-rô Trần Đ́nh Lưu (Cha Giáo Lưu).
3. Cha Hier Phạm Quang Tự, sinh tháng 9 năm 1917, tại khu 2 xóm 5
Bác Trạch – Vân Trường – Tiền Hải.
Ngày 29/4/1933 năm Quư Dậu, khởi tu tại Phú Nhai Nam Định
Ngày 13/8/1933 Nhập tiểu chủng viện Ninh Cường Nam Định.
Ngày 30/9/1936 nhập đệ tử chủng viện Đa Minh Hải Dương
Ngày 20/11/1937 nhập tập viện Đa Minh Quần Phương
Ngày 25/10/1938 nhập học viện Đa Minh tại Hương Cảng
Ngày 13/11/1938 khấn ḍng Đa Minh tại Hải Dương
Ngày 01/4/1941 Nhập Giáo Hoàng chủng viện Khoái Đồng Nam Định.
Ngày 3/6/1944 Thụ phong Linh Mục tại Khoái Đồng, do Đức Cha Santos
Urbera Ninh thụ phong.
Ngày 3/6/1944 Phó xứ Khoái đồng
Ngày 13/11/1946 Phó xứ Cao Xá Hưng Yên
Ngày 01/10/1948 Phó xứ Quỳnh Lang Thái B́nh
Ngày 2/10/1950 Giáo sư tu viện Đa Minh Hải Dương.
Ngày 23/10/1953 Chánh xứ Khoái Đồng Nam Định.
Ngày 18/9/1955 Chánh xứ Hố Nai Biên Ḥa Đồng Nai
Ngày 21/9/1965 Giám đốc đệ tử Đa Minh, tu viện trưởng G̣ Vấp.
Ngày 29/4/1970 Làm Bề Trên Tổng Quyền Đaminh
Ngày 25/3/1973 Linh Hướng Nữ Tu Đa Minh Hố Nai
Ngày 15/3/1979 Tu viện trưởng Đền Thánh Martino
Nay tuổi cao sức yếu nên nghỉ hưu tại Đền Thánh Martino
Năm 1951, ngài được Ṭa Khâm sứ cử đi tháp tùng và chuyên viên
cho đoàn Giám Mục Việt Nam đi Ṭa Thánh.
4, Hier Phạm Ngọc Giá
Sinh tháng 7/1937 thuộc giáo khu 1 xóm 5 Vân Trường Tiền Hải Thái
B́nh
Thụ phong linh mục tháng 5/1968.
Năm 1952-1953 Cha Tôma Trần Mỹ Cẩm mời vào nhà xứ Bác Trạch day học
cho các cậu.
Năm 1954 nhập trường Đa minh Mỹ Đức.
Tháng 10/1954 vào chủng viện Phan Rang
Năm 1959 Học Triết học
Năm 1960 vào chủng viện Sài G̣n
Năm 1962 Tập giảng tại Hố Nai
Năm 1964 học thần học
Năm 1968-1971 phó xứ Hoàng Mai.
Năm 1992 làm Chánh xứ Đức Tin
Năm 1994 Chánh xứ Tân Chí Linh
Tháng 10/1994 Hưu dưỡng
Ngày 28/12/1999 từ trần tại bệnh viện chợ Raay Thành phố Hồ Chí Minh.
5, Cha Hier Đặng Cao Bằng
Chịu chức linh mục 1968
6, Cha Hier Nguyễn Phúc Hạnh
Sinh ngày 1/11/1942, tại giáo khu 2
Thụ phong Linh Mục 31/5/1965
7, Cha Hier Nguyễn Văn Đạo
Sinh ngày 14/9/1945, tại xóm 5 Bác Trạch
Thụ phong Linh Mục 15/8/1972
8, Cha Nguyễn Ngọc Ban
Sinh 1931, tại giáo họ Quan Trạch, xă Bắc Hải Thái B́nh
Thụ phong linh mục tháng 7/1958
9, Cha Luca Nguyễn Thanh B́nh
Sinh 1928, tại giáo họ Công Bồi xă Phương Công Thái B́nh
Thụ Phong linh mục 27/7/1958, tại Hoa Kỳ
10, Luca Nguyễn Văn Định.
11, Phê-rô Trần Văn Điển.
12, Đaminh Nguyễn Văn Đạm
13, Hier Nguyễn Ngọc Hinh
14, Cha Đề.
Ngoài các linh mục ra, Bác Trạch c̣n có những hương vị thơm mát
trong linh dược cao đẹp, họ cũng là con người nội chợ, mang trong
ḿnh một giai điệu là người mẹ, đó là các Nữ Tu. Họ đă cống hiến cả
một cuộc đời riêng tư cho thế hệ siêu nhiên, và thực hiện hăy v́
tương laic ho thế hệ mai sau.
Như ngọn đèn của các cô trinh nữ, bước đường tu hành của các D́
là cái nôi ru ngủ cho tuổi đời 20.
1, D́ Filomena Trần Thị Ngọt – Đa minh Nam Định
2, D́ Filomena Nguyễn Thị Huệ
3, Teresa Nguyễn Thị Thanh – Mến Thánh Giá Tân Lập
4, Teresa Avila Bùi Thị Thỏa – Mến Thánh Giá Tân Lập
5, Teresa Ngô Thị Khuyên – Mến Thánh Giá Tân Lập
6, Maria Nguyễn Thị Thanh – Mến Thánh Giá Tân Lập
7, Phạm Thị Nụ – Mến Thánh Giá Tân Lập
8, Maria Nguyễn Thị Lê – Mến Thánh Giá Tân Lập
9, Maria Nguyễn Thị Nhài – Mến Thánh Giá Tân Lập
10, Teresa Bùi Thị Huyền – Mến Thánh Giá Tân Lập
11, Teresa Bùi Thị Ánh – Mến Thánh Giá Tân Lập
PHẦN 6. CÁC LINH MỤC ĐẾN GIẢNG ĐẠO Ở BÁC
TRẠCH.
1. các cha Ngoại Quốc.
1, Cha Tế – 1735.
2, Cha chính Gia – 1770
3 Cha Tràng Huấn – 1875 – 1879.
4, Cha Chính Ninh 1877.
5, Cha Tràng Thái 1877.
6, Cha Già Lương 1880-1887.
7, Cha Tràng Vọng 1889.
8, Cha Tràng B́nh 1890.
9, Cha Ḥa 1893.
10, Cha Tràng Tín 1895.
11 Cha Tràng Tú 1929.
12 Cha Tràng Kiên 1931.
13, Cha Tràng Nam 1932.
14 Cha Quang 1884.
15, Cha Tràng Hạnh 1927.
16 Cha Tràng Nhuận 1917.
17 Cha Cảnh 1927.
2. CÁC CHA BẢN QUỐC.
1, Cha Án 1760; 1860-1864
2, Cha Lư 1769
3, Cha An 1858
4, Cha Quản 1864
5, Cha Huỳnh 1867
6, Cha Báu 1858
7, Cha Tuấn 1868
8, Cha Trác 1870
9, Cha Phú 1910
10, Cha Trạch 1911
11, Cha Tô-ma Hoàng 1910
12, Cha Liêm 1918
13, Cha Thúc
14 Cha Nguyện
15 Cha Liển
16 Cha Kim
17 Cha Khoát 1937
18 Cha Bảng 1933
19 Cha Hậu 1942
20 Cha Hiếu
21 Cha giáo Năm 1944
22 Cha Triêm 1947
23 Cha Thái 1913
24 Cha Thiệp 1948
25 Cha Hiệt 1949
26 Cha Tú 1951
27 Cha Lượng 1949
28 Cha Khuông 1949
29 Cha Cẩm 1953
30 Cha Gioan Trần Du Đồng 1946
31 Cha Phanxico Học 1977
32 Cha Giuse Vũ Công Phước
33 Cha Aug Nguyễn Quang Huy
PHẦN 6. CÁC KHÓA TRÙM.
Lần theo sử qua các sắc phong, ta đi ngược lại các năm tháng của
các đời xưa cho thấy.
Năm Cảnh Hưng 1788, đă có xă Quan Bác Bác Trạch và Quan Cao thuộc
tổng Cao Mai huyện Châu Định Tỉnh Nam Định, trải qua nhiều chiều như
Lê Chiếu Thống, Minh Mạng, Tự Đức, Thiệu Trị, Đồng Khánh đến thời
vua Thành Thái 1890 thành lập Tỉnh Thái B́nh, ba Làng bay giờ thuộc
xă Vân Trường là xă riêng về tổ chức, về công giáo
Từ khi các Đấng tới truyền bá Đức tin và gieo giống Tin Mừng và
xây dựng lối nguyện ngắm sớm tối cho giáo dân, thành lập nhà giáo,
nhà thờ, những nơi này đều có thành lập một bộ máy giúp việc, c̣n có
tên là Ban Hành Giáo. Ban này có nhiệm vụ giúp Cha xứ và giáo dân
nhằm mục đích đôn đốc xếp đặt và thực hiện lịch phục vụ hàng tuần
trong tháng của Giáo Hội.
Ban trùm tiên khởi ở Bác Trạch.
Vị tiên khởi là ông Dom Bùi Văn Sử, ông trùm Phức, ông trùm Châu,
ông trùm Ân, ông trùm Soạn, ông trùm Ḥe
Đến 1933, có ông Hier Phạm Quang Sước trùm chánh, ông trùm hai là
ông Hier Nguyễn Đ́nh Quư, ông Hier Phạm Quang Xứng, ông Hier Nguyễn
Văn Ḱnh trùm hai và kiêm trùm chánh thay cụ Xứng. Hông Hier Nguyễn
Bá Ngạc khu hai làm trùm 2. Cụ Hier Nguyễn Đ́nh Hơn khu 2 làm trùm 2
thay cụ Ngạc lên làm trùm chánh.
Những năm trên ngoài ban trùm ra, c̣n có bốn ông làm bốn trưởng
khu
Khu Y Nhân (khu 1) Ông Hier Phạm Văn Yêng làm trùm từ 1933 -1976
Khu Hợp Nghĩa (khu 2) Ông Hier Trần Văn Nguyên.
Khu Nam B́nh (Khu 3) Ông Hier Nguyễn Thanh Vân.
Khu Tây Ninh (khu 4) Ông Hier Nguyễn Cao Thăng
Từ 1955, cụ Hier Nguyễn Văn Long làm trùm chánh kiêm chánh trương
Hàng Phủ, cụ Hier Phạm Bá Tụy làm trùm đến năm 1963.
Năm 1964, Cụ Hier Trần Văn Cáp, làm trùm hai thay cụ Tụy măn hạn.
Cụ Long từ 1954 đến 1975 qua đời th́ cụ Hier Trần Cáp lên thay.
Ông Nguyễn Văn Cử làm trùm hai.
Cụ Cáp làm trùm từ 1968 – 1989.
Cụ Hier Nguyễn Cử làm trùm được 3 tháng th́ qua đời và ông Hier
Nguyễn Thanh Vân lên thay.
1982 – 1989 ông Phạm Văn Rong làm thư kư, quản giáo và ban trùm
1933 các ông dưới nay làm cán khu và trương nam, trương nữ
Khu 1, ông Hier Phạm Văn Yêng 1933-1976
Khu 2 ông Hier Nguyễn Huy Thá.
Khu 3 ông Hier Bùi Văn Thỏa.
Khu 4 ông Hier Ngô Văn Khích
Về trương đồng nam từ 1930-1946
Khu 1, ông Hier Nhâm
Khu 2 ông Hier Thậm
Khu 3 ông Hier Huệ
Khu 4 ông Hier Vóc
Từ 1946 đến 1956 có các ông
Khu 1, ông Hier Nguyễn Văn Dư
Khu 2, ông Hier Nguyễn Văn Hóa
Khu 3 ôgn Hier Nguyễn Văn Hựu
Khu 4 ông Hier Nguyễn Văn Vát
Về Trương nữ
Khu 1, bà Philomena Quyên
Bà Philomena Cừ (bà Chánh cừ)
Bà Philomena Phán (bà Cán Phán)
Bà Philomena Tám (bà Trương Tám)
Bà Philomena Chiến (cụ Phần Chiến)
Bà Philomena Hảo (bà Trương Hảo)
Bà Philomena Mai (bà Trương Mai)
Khu 2, Bà Philomena Ba (cụ cửu Ba)
Bà Philomena Chu (cụ Phó Chu)
Bà Philomena Ruỗn (cụ Đoàn Ruỗn)
Bà Philomena Lễ (cụ Trương Lễ)
Bà Philomena Yến (cụ Hào Yến)
Bà Philomena Thỏa (cụ Thỏa Bến)
Bà Philomena Niêm (bà Trương Niêm)
Khu 3, Bà Philomena Tỵ (bà Trương Tỵ)
Bà Philomena Ty (bà trương Ty)
Bà Philomena Kỳ (bà trương Kỳ)
Bà Philomena Nhân (bà Trương Nhân)
Khu 4, Bà Philomena Hiệt (cụ Phó Hiệt)
Bà Philomena Hải (bà Chủ Hải)
Bà Philomena Kiều (bà Trương Kiều)
Bà Philomena Đĩnh (bà Trương Đĩnh)
PHẦN 7. BÁC TRẠCH NGÀY NAY.
Dưới thời chủ chăn tiền nhiệm, Cha Giuse Vũ Công Phước, các đoàn
hội được phát triển lớn mạnh, các nhà thờ được tu sửa, trong đó có
nhà thờ Công Bồi, Nam Trại, Quan Cao được xây dựng mới.
Hiện nay dưới sự chăn dắt của Cha Aug. Nguyễn Quang Huy, cha xứ
thứ 51, nhà thờ Bác Trạch đang được xây dựng, nhà xứ, thư viện, đài
Đức Mẹ La Vang, các họ giáo Phương Trạch, Cao Bác, Vát Cấp
Tác giả bài viết: TTBT
|