Giới thiệu |
|
Văn bản - Thủ tục HC |
|
Vùng đất - Con người |
|
Du lich |
|
Thể thao |
|
Văn hóa, Thể thao cơ sở |
|
Tạp chí VH Vĩnh Phúc |
|
Ý kiến đóng góp |
|
Sách hay Vĩnh Phúc |
|
Tam Đảo - Di sản văn hoá và tiềm năng du lịch |
|
 |
Tìm kiếm |
|
|
|
|
 |
LIÊN KẾT WEBSITE |
|
|
|
|
|
 |
Số người truy cập |
|
Bạn là người thứ: |
314539 |
Đang truy cập: |
57 |
|
|
|
|
|
|
|
|
Danh thắng
|
|
50 năm Bác Hồ về thăm Lạc Trung
|
|
 Lạc Trung là một thôn của xã Bình Dương, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Trong kháng chiến chống Pháp, Bình Dương là một xã nổi tiếng về chiến tranh du kích, đánh địch, giữ làng. Vì thế, trong những năm bị thực dân Pháp kìm kẹp, Bình Dương là một trong những xã bị địch tàn phá nặng nề nhất. Hàng trăm ngôi nhà bị đốt, ruộng vườn bị phá, cây cối bị xe tăng, đại bác của địch quần nát. Cả xã hoang tàn như sa mạc.
Hòa bình lập lại, nhân dân Bình Dương đã khôi phục lại cuộc sống trên đống tro tàn, đổ nát. Là nông dân, ai cũng hiểu giá trị của màu xanh cây cối trên đường làng, ngõ xóm, trong vườn tược và màu xanh của đồng ruộng....
|
|
Tam Dương - hai chữ sáng ngời.
|
|
 Vào khoảng năm Canh Tuất (1370) đời vua Trần Nghệ Tông, niên hiệu Triệu Khánh, đến năm Đinh Hợi (1407) đời Trần Ngổi, niên hiệu Vĩnh Lạc, tiếp đến thời thuộc Minh, từ 1408 đến 1427, huyện Tam Dương, gọi là huyện Dương thuộc phủ Tuyên Hoá. Đời vua Lê Thánh Tông (1460) niên hiệu Quang Thuận thứ nhất, vua ban địa danh là Tam Dương, đặt vào phủ Đoan Hùng, trấn Sơn Tây...
|
|
Vườn cò Hải Lựu
|
|
Xã Hải Lựu ở phía đông bắc huyện Lập Thạch với nhiều địa danh đã đi vào sử sách như: Sông Lô, đình Bát Cổ, chùa Am Khánh Tự và khu du lịch sinh thái Vườn cò Hải Lựu đã và đang được nhiều người biết đến.
|
|
Về làng Thứa Thượng - Duy Phiên, Tam Dương thăm toà kiến trúc Hậu Lê đẹp và quý
|
|
Đình của làng Thứa Thượng (phía trên làng Thứa Hạ - theo dòng chảy của sông Phan), cách trung tâm thị xã Vĩnh Yên 8km về phía Tây, thuộc xã Duy Phiên, huyện Tam Dương, cùng với đình Thứa Hạ, đình Phú Vinh (đều thuộc xã Duy Phiên) là nơi thờ “Tam vị đại vương”, tức 3 vị : Đệ nhất Hùng Liệt, Đệ nhị Hùng Dũng, Đệ tam Hùng Đô.
|
|
Về thăm Lập Thạch quê tôi
|
|
Lập Thạch là huyện miền núi phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc, nằm ở vị trí từ 105°30′ đến 105°45′ kinh Đông và 21°10′ đến 21°30′ vĩ Bắc, giáp tỉnh Tuyên Quang phía Bắc, giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương phía Đông, giáp huyện Vĩnh Tường phía Nam và giáp tỉnh Phú Thọ phía Tây.
Trong số các địa danh các huyện của tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay, Lập Thạch là tên huyện tương đối ít biến động suốt chiều dài lịch sử. Nguyên nghĩa chữ Lập Thạch (立石) theo Hán tự là "Đá dựng".
|
|
Tìm hiểu đôi nét về hệ thống đình ở Hương Canh
|
|
Đình Hương Canh làm thời Hậu Lê (thế kỷ XVII). Đây là ngôi đình có kiến trúc đồ sộ, chạm trổ tinh vi điêu luyện.
Cùng với đình Ngọc Canh, Tiên Canh, chùa Kính Phúc (đều đã được xếp hạng Quốc gia) và các điếm, miếu cổ trong một khu vực không rộng của làng gốm cổ Hương Canh - đình Hương Canh tạo thành cụm di tích dầy đặc về mật độ, độc đáo về mỹ thuật kiến trúc gỗ cổ dân gian, rất quý hiếm của tỉnh Vĩnh Phúc, của xứ Đoài và vùng đồng bằng - trung du Bắc bộ.
|
|
Dạo bước Tây Thiên tìm về cõi Phật (Phần 2: Về cõi thiền linh)
|
|
Phần 1
Mỗi sáng tinh mơ, khi cây cỏ còn đẫm sương đêm, du khách đã bắt đầu cuộc hành hương về Thiền viện. Đường lên khúc khuỷu, quanh co, sương sớm phủ mờ từng khóm lau, ngọn thông bên dốc. Chúng tôi bước đi, trong lòng hướng Phật, chợt thấy cảnh vật xung quanh bỗng thanh tịnh đến lạ lùng, chỉ nghe tiếng suối Tây Thiên róc rách, tiếng thông reo và tiếng chuông thiền ngân nga, vang vọng.
|
|
Dạo bước Tây Thiên tìm về cõi phật (phần 1)
|
|
Chúng tôi bước đi, trong lòng hướng Phật, chợt thấy cảnh vật xung quanh bỗng thanh tịnh đến lạ lùng, chỉ nghe tiếng suối Tây Thiên róc rách, tiếng thông reo và tiếng chuông thiền ngân nga, vang vọng...
|
|
HỒ ĐẠI LẢI
|
|
Đại Lải là một hồ nước nhân tạo lớn. Xưa kia, vùng hồ là một thung lũng cằn cỗi nằm giữa một bên là dải núi Thằn Lằn, một bên là các đồi trọc trải dần ra từ phía chân dãy Tam Đảo. Mùa mưa lũ, nước ở các con suối chảy dồn về như thác, đồng thời lại rút đi rất nhanh, cuốn trôi theo phù sa màu mỡ, làm cho đồng ruộng bị xói mòn, đất đai bạc màu vì khô cằn.
|
|
|
|