Bãi đá cổ Sa Pa
VTV1 - Bãi đá cổ Sa Pa |
VTV1 - Bãi đá cổ Sa Pa |
VTC - Khám phá thông điệp bí ẩn trên bãi đá cổ ở Sa Pa |
Photo slide |
|
Tổng quan
Bãi đá cổ Sa Pa là khu di tích có diện tích khoảng 8 km² nằm tại thung lũng Mường Hoa, trên địa bàn ba xã Hầu Thào, Sử Pán và Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai.
Bãi đá cổ Sa Pa được nhà khảo cổ người Pháp gốc Nga Glubev của trường Viễn Đông Bác Cổ phát hiện vào năm 1925.
Bãi đá trải rộng 8 km² với gần 200 khối đá là một di chứng về sự xuất hiện của người tiền sử ở đây. Ở đây xuất hiện những hoa văn kỳ lạ trên đá với nhiều hình dạng: bậc thang, hình người, con đường, chữ viết v.v. có những rãnh tròn khá giống biểu tượng mặt trời, có hình nam nữ giao phối - biểu tượng sự sinh sôi, và rất nhiều những vạch kẻ lạ mắt. Năm 1925, giáo sư Pháp Victor Goloubev đã đưa ra những giả thuyết giải thích về các hoa văn này.
Các nhà khoa học giả thiết đó là hình bản đồ cổ của người Mông hoặc gần như là cuốn sách cổ giới thiệu về những trận đánh ngày xưa... Có rất nhiều cách giải mã khác nhau của các nhà khoa học khi đến nghiên cứu Bãi đá cổ Sa Pa. Tuy nhiên, tất cả những cách giải mã đó mới chỉ dừng lại ở giả thiết.
Gần đây người ta lại phát hiện thêm những bãi đá cổ tương tự ở xã Tả Phìn (Lào Cai) và Vị Xuyên (Hà Giang), cùng với những hoa văn và cách bài trí bí ẩn. Phillipe Le Failler dự định sẽ tiến hành dập lấy mẫu tiếp những bãi đá này. Và khi công việc hoàn thành, ông sẽ có trong tay hệ thống toàn bộ các mẫu hoa văn của các bãi đá cổ được phát hiện tại Việt Nam. Cùng với việc cập nhật dữ liệu thông tin và nghiên cứu trên máy tính, Phillipe tin rằng bí ẩn mà người xưa gửi gắm trên những viên đá này chắc chắn sẽ được giải mã trong tương lai không xa..
Bãi đá cổ Sa pa cũng là một trong những di sản thiên nhiên quý giá, không chỉ chuyển tải vẻ đẹp nguyên sơ của một vùng đất mà còn thu hút khách du lịch.
Tháng 10 năm 1994 bãi đá cổ Sapa được Bộ văn hóa thông tin công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia và hiện nay đang được nhà nước đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới..
Toạ độ
Bài viết
- Đi tìm lời giải cho bãi đá cổ Sapa - Báo Thể thao Việt Nam điện tử
thethaovietnam.vn Bãi đá cổ Sapa được Bộ Văn hóa - thể thao và du lịch công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gi và đang được đề nghị UNESCO... Báo Thể thao Việt Nam điện tử, Cơ quan của Tổng cục Thể dục Thể thao - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Bãi đá cổ Sa Pa – Wikipedia tiếng Việt
vi.wikipedia.org
- Bãi đá cổ Sapa
www.sapalaocai.com Bãi đá khắc cổ Sa pa trải ra trên địa phận của ba xã Tả Van, Hầu Thào và Sử Pan, nằm trong thung lũng Mường Hoa với diện tích khoảng 8 km2. Nằm ngay bên đường đi quanh co dốc núi, bãi đá khắc cổ gồm 159 tảng đá lớn nhỏ nằm lẫn trong cây lá, nằm sát ngay bên đường hay giữa ruộng lúa nước... thoạt tiên chẳng có ấn tượng gì. Nhưng xuống xe, bước chân theo hướng dẫn viên du lịch để...
- Chinh phục Fansipan trong giá rét - Trang 10
www.phuot.vn http://www.phuot.vn/attachment.php?attachmentid=48403
"5 anh em trên 1 chiếc xe tặng, như bông hoa nở cùng 1 ...lúc!"
Nhóm mình gồm 5 dân Phượt đất SG, quang năm chỉ biết đến 2 mùa mưa+ nắng. Lần đầu tiên trong đời của mổi người được biết mùa đông lạnh giá xứ Bắc, mưa Phùn và thế nào là "Rét...
- Giải mã bí ẩn Bãi đá cổ Sa Pa
www.cand.com.vn
- Lời kêu cứu từ bãi đá cổ Sa Pa - Xã hội - Dân trí
dantri.com.vn
- Người giải mã bí ẩn bãi đá cổ Sapa - VTC News
m.vtc.vn VTC News - Hơi thở cuộc sống - Hoi tho cuoc song
- Từ Bãi Đá Cổ Sapa Đến Nghệ Thuật Hiện Đại : Trường Đại Học Mỹ Thuật TP.HCM
hcmufa.edu.vn Những hình chạm khắc trên bãi đá cổ Sapa từ lâu đã trở thành đối tượng nghiên cứu của các nhà khảo cổ học và dân tộc học trong và ngoài nước (1). Tuy nhiên cho đến nay, dường như chưa một ai có thể đi đến những kết luận rõ ràng có tính khẳng định về niên
Bình luận
Lưu ý: chúng tôi không chịu trách nhiệm về nội dung các bình luận của bạn đọc
|
|
Địa chỉ |
QL 32, Mường Khoa, Tân Uyên, Lai Chau, Vietnam |
Thêm bởi |
admin |
Vào ngày |
2013-09-18 21:35:48 |
Các thành viên |
|
|
|
(1.76 km) |
(5.96 km) |
(7.80 km) |
(8.28 km) |
(12.36 km) |
(13.50 km) |
(15.14 km) |
(15.70 km) |
|