Chùa Tây Phương
Súng Phúc tự
Video1 |
Video1 |
KHÁM PHÁ VIỆT NAM : MIỀN QUÊ THẠCH THẤT ( HÀ NỘI ) |
Chùa Tây Phương - Sùng Phúc Tự |
Các vị La Hán chùa Tây Phương-Huy Cận-NSUT Trần Thị Tuyết.flv |
Panorama |
|
Tổng quan
Các vị La Hán chùa Tây Phương
Tôi đến thăm về lòng vấn vương
Há phải chăng đây là xứ Phật?
Mà sao ai nấy mặt đau thương?
Chùa Tây Phương (tên chữ là Sùng Phúc tự) nằm trên núi Tây Phương, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội. Chùa còn đến nay đã được xây dựng lại trên nền chùa cũ vào khoảng năm 1788-1789 dưới triều Tây Sơn. Giống như bao ngôi chùa cùng thời, chùa Tây Phương được xây ba tòa, xếp thành hình chữ tam, không nối liền nhau khiến cho nội thất mỗi tòa đều được soi rọi ánh sáng tự nhiên. Các tòa nhà gạch trần theo hình cong và các họa tiết được chạm khắc theo kiểu “bán âm, bán dương” nửa níu kéo thực tại, nửa bay bổng thiên thai, khiến bất cứ ai đến đây đều tưởng như chạm đến triết lý “sắc sắc không không” của nhà Phật. Trong không gian như thực như ảo đó, điều hút hồn du khách vào chiều sâu của cõi tâm linh hơn cả chính là hệ thống những pho tượng với lối chạm trau truốt, khối hình duyên dáng, hoa văn trang trí mềm mại… Trong tổng số 62 pho tượng ở đây, có lẽ nổi bật nhất là tượng 18 vị Lá Hán, mỗi người một dáng vẻ thể hiện một tâm trạng, một cuộc đời, đã đi vào thi ca, in dấu mãi trong lòng người.
Toạ độ
Hình ảnh
[xem cả trang] [Google Images]
Được tạo hình với sự sáng tạo vượt qua mọi chuẩn mực, 18 vị La Hán chùa Tây Phương đã trở thành tác phẩm kinh điển của nền nghệ thuật cổ Việt Nam.
http://www.reds.vn/index.php/dat-viet/12554-bo-tuong-18-vi-la-han-chua-tay-phuong2
© Chùa Tây Phương (xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội) được coi là nơi quy tụ những kiệt tác điêu khắc... |
© 1. Tôn giả Ca Diếp (Mahakasyapa). Theo tích truyện Phật giáo, Tôn giả Ca Diếp là con một gia đình Bà La Môn, song từ bỏ dòng... |
© Cận cảnh khuôn mặt Tôn giả Ca Diếp. |
© 2. Tôn giả A Nan (Ananda). Tổ A Nan là người nhớ và đọc lại tất cả kinh Phật, nên được tạc trong tư thế ôm bộ kinh... |
© Tên gọi A Nan có nghĩa là vui mừng, hoan hỉ. Vì vậy khuôn mặt của ông mang nụ cười hể hả biểu hiện bản chất của... |
© 3. Thương Na Hòa Tu (Sanakavasa). Thương Na Hòa Tu là một nhà truyền giáo lớn của Phật giáo thời sơ khởi. Sự nghiệp của... |
© Tượng Thương Na Hòa Tu ở chùa Tây Phương mô tả ông đang quan sát và suy nghĩ về Ưu Bà Cúc Đa, dáng vẻ suy tư, chìm sâu... |
© 4. Ưu Bà Cúc Đa (Upagupta). Ưu Bà Cúc Đa là đệ tử của Thương Na Hòa Tu. Tương truyền mỗi khi cứu độ được một người... |
© Tượng ông tay trái cầm một cuộn sách, tay phải cầm một thẻ tre (đã bị mất), được tạo dáng ngồi nhấp nhổm rất... |
© 5. Đề Đa Ca (Dhritaka). Sự nghiệp của vị Sư tổ Đề Đa Ca thường được biết đến với câu chuyện đầy ý nghĩa về... |
© Khuôn mặt tượng Đề Đa Ca ở chùa Tây Phương mang nét đăm chiêu như đang chờ đợi người xứng đáng để trao truyền y... |
© 6. Di Giá Ca (Michakha). Sư tổ Di Giá Ca là người đã truyền bá Phật pháp ở rất nhiều vùng đất khác nhau. Tượng ông được... |
© Đây là một trong những bức tượng thể hiện cảm xúc sống động nhất trong các tượng La Hán chùa Tây Phương. |
© 7. Bà Tu Mật (Vasumatra). Sư tổ Bà Tu Mật khi chưa xuất gia nổi tiếng là người thích kết giao bạn bè, thơ ca, uống rượu,... |
© Tượng của ông được tạc trong tư thế cung kính niệm phật, miệng đang chào hỏi, cầu phúc cho người đối diện, quần... |
© 8. Phật Đà Nan Đề (Bouddhanandi).. Sư tổ Phật Đà Nan Đề là người có tài biện luận, giỏi ăn nói, sống thoải mái. Tượng... |
© Khuôn mặt tượng mang đầy nét hoan hỉ, ung dung tự tại. |
© 9. Phật Đà Mật Đa (Bouddhamitra).. Tương truyền, Sư tổ Phật Đà Mật Đa đến 50 tuổi vẫn không nói, không đi ra khỏi nhà,... |
© Vì thế tượng tạc lúc ông đã lớn tuổi, nhưng lần đầu mới được ngộ giáo lý, thể hiện qua việc đọc cuốn sách,... |
© 10. Hiệp Tôn Giả (Parsva). Sư tổ Hiệp Tôn Giả luôn tu hành và du hành không bao giờ ngừng nghỉ, không cả đặt lưng ngủ... |
© Ông đã thuyết pháp cho chú bé ngay dưới gốc cây, về sau chú bé trở thành Sư tổ Phú Na Dạ Xa. Tượng ông được tạo hình... |
© 11. Mã Minh (Asvagosha). Theo truyền thuyết, Sư tổ Mã Minh thì có thể thuyết pháp giáo hóa cho cả các loài động vật. Bức... |
© Trong thực tế, Tổ Mã Minh là một nhà thơ, triết gia nổi tiếng ở khoảng thế kỉ 1, là một trong 4 thánh triết trụ cột... |
© 12. Ca Tỳ Ma La (Capimala). Sư tổ Ca Tỳ Ma La vốn theo tà giáo, đã có tới 3000 đồ đệ, thông hiểu các dị thuyết, sau được... |
© Tượng Ca Tỳ Ma La được tạo hình với con rắn quấn quanh. Theo truyền thuyết, có lần mãng xà cuốn quanh thân ông muốn ăn... |
© Khuôn mặt Sư tổ Ca Tỳ Ma La mang vẻ điềm tĩnh, nghiêm nghị giữa hoàn cảnh bị rắn thành tinh đe dọa. |
© 13. Long Thụ (Nagarjuna). Long Thụ Tôn Giả là một trong bốn vị thánh triết Phật giáo Ấn Độ, luận sư vĩ đại nhất. Thời... |
© Tượng Long Thụ cũng là tượng duy nhất trong bộ tượng La Hán chùa Tây Phương có nhục khế (khối u trên đỉnh đầu, một... |
© Theo truyền thuyết thì Phật Thích Ca cất bộ kinh Hoa Nghiêm ở Long cung dưới đáy biển trong 600 năm. Long Thụ đã dùng thần... |
© 14. La Hầu La Đa (Rahulata). Sư tổ La Hầu La Đa xuất thân trong gia đình trưởng giả giàu có, ăn sung mặc sướng. Tượng ông... |
© Trái với trang phục phú quý, khuôn mặt tượng mang vẻ đăm chiêu, khổ não, như đang suy tư về bản chất cõi đời. Đây... |
© Các ngón tay được điêu khắc ở trình độ tuyệt hảo về thẩm mỹ cũng như giải phẫu học. |
© Bên cạnh tượng có con hươu nghe thuyết pháp. |
© 15. Tăng Già Nan Đề (Sanghanandi). Tăng Già Nan Đề là con Vua nước Bảo Trang Nghiêm, vừa sinh ra đã biết nói, hay tán dương... |
© Kiểu ngồi thiền của Tổ Tăng Già Nan Đề rất đặc biệt, không phải xếp bằng tròn hai tay trước bụng như thông thường,... |
© 16. Già Da Xá Đa (Samghayacas). Sư tổ Già Da Xá Đa khi còn bé thường mang một cái gương để soi lại chính mình, cho đến khi... |
© Vì thế tượng của Tổ được tạc trong tư thế đang bước đi, tay cầm chiếc gương tròn quay về phía sau, hai ống tay áo... |
© 17. Cưu Ma La Đa (Kumarata). Theo truyền thuyết, Sư tổ Cưu Ma La Đa vốn là một vị tu tiên trên trời, phạm lỗi mà phải xuống... |
© Tượng của Tổ được tạo với dáng vẻ rất béo tốt ung dung, miệng nhoẻn cười, tay cầm một bông hoa to. |
© 18. Xà Dạ Đa (Jayata). Sư tổ Xà Dạ Đa sinh thời nổi tiếng là người trí tuệ thâm sâu. Tượng được tạc với tư thế... |
© Tuy vậy, tượng có đầu rất to, thể hiện một trí tuệ siêu việt vượt qua mọi sự hạn chế của thể xác. |
Bài viết
Bình luận
Lưu ý: chúng tôi không chịu trách nhiệm về nội dung các bình luận của bạn đọc
|
|
Địa chỉ |
Đại lộ Thăng Long, Quốc Oai, Hanoi, Vietnam |
Thêm bởi |
admin |
Vào ngày |
2012-09-28 08:38:55 |
Các thành viên |
|
|
|
(2.12 km) |
(2.81 km) |
(3.83 km) |
(4.55 km) |
(4.97 km) |
(5.25 km) |
(5.29 km) |
(6.63 km) |
|