© Nằm ở địa phận phường Đồng Xuân, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, Ô Quan Chưởng là cửa ô duy nhất còn lại của kinh thành... |
© Theo sử sách, cửa ô này được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), có tên chữ là Đông Hà Môn (cửa Đông Hà – cửa... |
© Công trình này đã từng được trùng tu, sửa chữa hai lần, đó là vào năm Gia Long thứ 3 (1804) và năm Gia Long thứ 16 (1817).... |
© Cửa Ô Quan Chưởng được thiết kế theo kiểu vọng lâu - một kiểu kiến trúc đặc trưng thời Nhà Nguyễn, có mặt trước... |
© Công trình bao gồm 2 tầng. Tầng dưới có 3 cửa, một cửa nằm chính giữa, cao và rộng khoảng 3m, hai cửa phụ nằm ở hai... |
© Tầng trên có vọng lâu 4 mái, thu nhỏ ngay tại vị trí phía trên nóc cửa chính, xung quanh có lan can trang trí các hình lục... |
© Ở mặt trước, giữa phần trên nóc cửa chính và vọng lâu có một khung hình chữ nhật đắp nổi ba chữ Hán bằng mảnh... |
© Tường phía trái cửa chính có gắn một tấm bia đá do Tổng đốc Hoàng Diệu cho đặt năm 1881. |
© Nội dung bia ghi lệnh cấm người canh gác không được sách nhiễu nhân dân mỗi khi qua lại cửa ô. |
© Nguyên liệu dùng để xây cửa ô Quan Chưởng là gạch vồ, đá, có kích thước khá lớn, tương tự như loại gạch dùng để... |
© Người ta gọi cửa ô này là cửa ô Quan Chưởng là để ghi nhớ công lao và sự hy sinh của viên quan Chưởng Cơ - chỉ huy... |
© Cuốn “Người và cảnh Hà Nội” của Hoàng Đạo Thúy đã nói về lịch sử cửa ô Quan Chưởng rất rõ như sau: "Song song... |
© "...Trước khi Tây sang, tên Jean Dupuis (Ðồ Phổ Nghĩa) gây cơ sở ở đây cùng với bọn khách trú khi Francisco Garnier đánh thành... |
© Theo sử sách ghi lại, vào đời vua Lê Hiến Tông (1740 -1786), kinh thành Thăng Long có mười sáu cửa ô. Đến thế kỷ 20, trên... |
© Trải qua thời Pháp thuộc, bốn trong số năm cửa ô đã bị phá hủy, chỉ còn lại Ô Quan Chưởng. Vì vậy, người Hà Nội... |
© Có thể nói, cửa Ô Quan Chưởng vừa là dấu tích lịch sử độc đáo, vừa là một bằng chứng về tinh thần đấu tranh bất... |